CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIẾU NHI:

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 111 - 116)

Ờ Người có thể chất nóng nảy:

Ưu ựiểm: Thẳng thắn, không nham hiểm thâm ựộc, thường phản ứng nhanh và mạnh, bọc lộ tình cảm rất mãnh liệt (nhất là khi giận dữ) có can ựảm, xử lý công việc nhanh.

Nhược: Dễ vui mừng lại dễ phát khùng. Trong công tác thì quả quyết mà hay mệnh lệnh, vội vàng hấp tấp. Tắnh tự chủ kém.

+ Thiếu niên loại này thường hăng hái, nhiệt tình ựi ựầu trong phong trào nhưng không kiên trì, tắnh tự chủ kém và dễ bị xúc ựộng. Nên giao nhiều công việc tỉ mỉ tập tắnh kiên trì. Cần lựa lời khuyên bảo ôn hòa.

Ờ Người có khắ chất ưu tư:

Ưu ựiểm: Hiền dịu, có suy nghĩ sâu sắc, hay mơ mộng kắn ựáo, hay ựăm chiêu trong những suy nghĩ nội tâm (thường có ở nữ).

Nhược: Phản ứng chậm, khó thắch nghi với hoàn cảnh mới, khó làm quen giao tiếp với người lạ. Dễ chán nản bi quan khi gặp thất bại, thiếu tự tin rụt rè.

+ Các em này nhận thức chậm nhưng chắc và sâu: nhút nhát, ắt hòa mình với tập thể không thắch ồn ào. đối với các em này, chúng ta phải giao công việc khắch lệ ựộng viên ựể kắch thắch lòng tự tin, ựưa vào những hoạt ựộng tập thể vui tươi có nội dung phong phú buộc các em phải tham gia ựể giáo dục tắnh mạnh dạn.

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIẾU NHI: NHI:

Phần thảo luận:

Qua thời gian phân tắch, tìm hiểu tâm lý thiếu niên và những biểu hiện tâm lý ựó, trên cơ sở sư phạm chúng ta ựã thấy ựược nhà giáo dục cần phải làm gì ựối với lứa tuổi nhi ựồng, ựối với lứa tuổi thiếu niên và ựối với từng em có tắnh chất khác nhau.

Bây giờ chúng ta phải tìm những phương pháp giáo dục ựối với từng lứa tuổi cho thắch hợp (qua sự sưu tầm và kinh nghiệm). để dễ dàng trong phần thảo luận này, chúng ta hãy kiểm lại qua những bài ựã học trước ựây, có bao nhiêu phương pháp giáo dục hiện thời và ựối với ựạo Phật thì trước ựó ựã có những phương pháp nào? Chúng ta phối hợp vận dụng sao cho uyển chuyển nhịp nhàng ựể ựạt hiệu quả cao trong việc giáo dục?

Phần ựúc kết:

Các phương pháp giáo dục hiện nay như thực nghiệm, trực quan, diễn giải, gợi mở, vấn ựáp ựều có tản mạn trong một số các phương pháp giáo dục trong ựạo Phật mà GđPT ựã ứng dụng như: Huân tập, lý giải, quán niệm và hoạt ựộng. Nhưng các phương pháp này hoàn mãn hơn nhiều. Vậy ta có thể vận dụng vào sự giáo dục thiếu nhi cho thắch nghi: (điều này chúng ta cần nắm lại ỘMục ựắch và phương pháp giáo dục trong GđPTỢ.

+ đối với nhi ựồng chúng ta áp dụng triệt ựể phương pháp huân tập và hoạt ựộng.

Ờ Bản thân chúng ta phải gương mẫu trước. Ờ Nêu gương người tốt mọi mặt.

Ờ Tổ chức vui chơi, du ngoạn, trại. Ờ Cho thấy, cho nghe, cho nói...

Ờ Phát huy óc tưởng tượng bằng trò chơi, kể chuyện việc làm (cho các em chơi tự nhiên, búp bê, nấu ăn)

Ờ Cho các em ăn tập thể, trong tinh thần lục hòa Ờ Khắch lệ, an ủi.

Ờ Vỗ về, ựối ựãi dịu dàng, thương yêu chăm sóc.

+ đối với thiếu niên chúng ta áp dụng phương pháp huân tập, hoạt ựộng, bắt ựầu phương pháp lý giải và tập quán niệm.

+ Có thể áp dụng các hình thức sau ựây: Ờ Quan trọng nhất vẫn là làm gương tốt

Ờ Giảng giải các vấn ựề luân lý, ựạo ựức và hướng các em thực hiện trong ựời sống hằng ngày (là GđPT thì có các bài Hạnh, Ngũ Giới v.v...)

Ờ Kể chuyện ựạo.

Ờ Nhắc nhở châm ngôn và luật của ựoàn (nếu là GđPT) Ờ Tập cho các em sống tự lập, chịu trách nhiệm.

Ờ Tổ chức hàng ựội tự trị, thi ựua trong tinh thần kỷ luật, xây dựng.

Ờ Tập tháo vát.

Ờ Tạo môi trường ựể học tập, thảo luận, thuyết trình. Ờ Tập tĩnh tâm (yêu lặng theo dõi hơi thở)

(Nếu là GđPT lưu ý tập Thiền) C. DẪN XUẤT:

Qua buổi hội thảo chúng ta ựã nắm ựược diễn biến của tâm lý thiếu nhi, sự diễn biến ựó ảnh hưởng ựến tắnh tình, khắ chất của các em. Nguyên tắc giáo dục là phải dựa vào tâm sinh lý ựể giáo dục cho phù hợp từng lứa tuổi. Chúng ta cũng ựã nhận ra những phương pháp giáo dục cần áp dụng cho thiếu nhi ựể ựem lại hiệu quả tốt ựẹp trong việc giáo dục.

Nhưng nắm vững vấn ựề là một việc mà thực hiện lại là một việc nữa. Nắm vững mà không vận dụng thực hiện chỉ là nắm mớ lý thuyết suông. Vậy dù chúng ta ựã nghiên cứu rốt ráo, cũng phải cần thường xuyên nghiên cứu lại ựề tài này và vận dụng cho ựược vào việc giáo dục thiếu nhi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú:

(1) Ở ựây chúng ta không bàn ựến vấn ựề dạy học vì ựó là phần vụ chuyên môn của người giáo viên trên bục giảng.

(2) Nhân cách: Theo nghĩa thông thường là tư cách, phẩm cách con người. Trên bình diện tâm lý học nhiều nhà tâm lý học nêu nhiều khái niệm khác nhau.

Ờ Nhân cách bao gồm dục và tài.

Ờ Nhân cách gồm: Xu hướng, tắnh chất, năng lực, khắ chất.

Ờ Nhân cách là ựời sống tinh thần và bản chất xã hội của cá thể con người. Nhân cách không bẩm sinh mà ựược hình thành trong ựời sống xã hội.

(3) Quy luật cơ bản của hệ thần kinh cao cấp.

a. Chuyển hóa từ hưng phấn qua ức chế:

+ Khi có kắch thắch thì ựiểm hưng phấn trên võ não của thần kinh sẽ hưng phấn, nếu ựiểm kắch thắch ấy có cường ựộ trung bình hoặc yếu và ựược lập lại nhiều lần một cách ựều ựặn, ựơn ựiệu thì sớm hay muộn cũng chuyển thành ức chế. Vắ dụ: Tiếng bánh xe lửa lăn trên ựường rầy ban ựầu là tiếng ồn lớn → hưng phấn. Tiếng này lại tiếp diễn mãi và ựều ựều

→ hành khách buồn ngủ → chuyển thành ức chế. Người ta ựã vận dụng quy tắc này ựể chữa bệnh thần kinh (nhạc êm dịu, ánh sáng mờ dịu...)

b. Quy luật lan tỏa:

Khi trên vỏ não có một ựiểm hưng phấn hay ức chế mà cường ựộ không quá mạnh và quá sâu thì hưng phấn hay ức chế ựó sẽ không dừng ở ựiểm ấy nó sẽ lan tỏa ra xung quanh, ựến một giới hạn nhất ựịnh thì quá trình hưng phấn hay ức chế ựó lại thu về ựiểm ban ựầu. Vắ dụ: Khi giận ban ựầu nói lớn, ựến quát tháo, ựỏ mặt, ựập bàn... (lan tỏa dần).

Khi trên vỏ não có một ựiểm hưng phấn hay ức chế nếu cường ựộ cực mạnh và sâu sẽ diễn ra sự cảm ứng qua lại, cảm ứng qua lại gây ra trạng thái ựộc lập xung quanh (hoặc gây ra trạng thái ựối lập tiếp sau ựó) Vắ dụ: Khi nghe một ban nhạc cực mạnh hay ta im lặng hoàn toàn, gần như nắn thở, không còn nghe tiếng ựộng gì xung quanh.

d. Quy luật về tắnh hoạt ựộng có hệ thống của vỏ não:

một khắch thắch tác ựộng vào cơ thể, không tồn tại một cách riêng lẻ mà chúng tạo thành một tổ hợp thần kinh ựồng thời nối tiếp.

Vắ dụ: Trước mặt ta có cái bảng ựen thì không những màu ựen kắch thắch thần kinh mà ựồng thời hình dáng, kắch thước chất liệu, ta ựều nhận ựược (tổ hợp thần kinh bị kắch thắch)

* * *

CÔ NHI

A. DẪN NHẬP

Người Huynh trưởng Gia ựình Phật tử cần tham gia những công tác từ thiện xã hội ựể làm vơi bớt nỗi ựau khổ của kiếp người. Một trong những nỗi ựau thương lớn của xã hội là những em bé bơ vơ ựói khát, thiếu mất tình thương của cha mẹ.

để cứu giúp những em bé bất hạnh, vấn ựề ựược ựặt ra là vấn ựề ỘCô nhiỢ.

Nhưng vấn ựề cô nhi là sao? Dĩ nhiên cô nhi tức là trẻ mồ côi, nhưng khi nói ựến Ộcô nhiỢ chúng ta phải giải quyết vấn ựề gì ?

(Ở ựây chúng ta cũng hạn ựịnh em bé mồ côi trong lứa tuổi mà thực tế chúng ta có thể có khả năng cứu giúp ựược, tức là từ ba tuổi ựến 12 tuổi).

B. NHỮNG VẤN đỀ CHÍNH THỨC PHẢI GIẢI QUYẾT:

I. VẤN đỀ CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT TRƯỚC TIÊN:

Các em bé mồ côi thiếu ăn, thiếu mặc ựã ựành nhưng cái thiếu thốn lớn lao nhất là thiếu tình thương (giúp các em có cơm ăn chưa chắc ựã giúp các em vơi ựi nỗi khổ trong tâm hồn).

Vậy hai vấn ựề cần giải quyết trước tiên:

+ đáp ứng nhu cầu ựói tình thương.

Cũng ựã có những bà giàu có nuôi nấng một số trẻ mồ côi nhưng rồi các em cũng bỏ họ mà ựi.

Cũng từng có những em bé ựược nuôi kỹ lưỡng trong viện mồ côi nhưng rồi cũng trốn khỏi viện ựể sống kiếp lang thang và rồi bị lôi cuốn vào những tệ nạn xã hội ỘBụi ựờiỢ, vì nơi ựấy chỉ giải quyết vấn ựề Ộựói cơmỢ mà không giải quyết vấn ựề Ộựói tình thươngỢ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giải quyết vấn ựề ựói cơm:

Tuy khó mà dễ vì có nhiều cách giải quyết. (Chúng ta chưa có khả năng và cũng không có tham vọng tổ chức một cô nhi viện nên chuyện tổ chức một cô nhi viện xin bàn sau).

Trong phần này chỉ nêu thực tế những gì chúng ta có thể làm ựược trong tầm tay của chúng ta.

a. Nhận nuôi một vài em nếu khả năng vật chất chúng ta dồi dào

b. Tìm một số gia ựình khá giả giàu lòng nhân ái gởi gắm các em vào (Trước hết tìm trong hàng Huynh trưởng).

điều này chúng ta nhận thấy có thể làm ựược vì:

Có một số gia ựình hiếm con, muốn có một ựứa con nuôi nhưng chưa có duyên.

Có những gia ựình con cái ựều có gia ựình riêng, lập nghiệp xa cha mẹ tuổi cao, cảm thấy vắng vẻ tẻ lạnh, cần có một em bé bên cạnh (khoảng 10 tuổi trở lên).

Cũng có người giàu lòng nhân ái và có khả năng nuôi dưỡng một vài trẻ mồ côi.

c. Gởi ựến một chùa có vị Tăng (hoặc Ni) ựạo cao ựức trọng và chùa có kế hoạch kinh tế bảo ựảm, có người phục dịch (trường hợp này chỉ gởi ựược những em từ 10 tuổi trở lên).

2. Giải quyết vấn ựề ựói tình thương:

Dù cứu giúp các em dưới hình thức nào thì ựiều tiên quyết (cũng là ựiều căn bản) là chúng ta phải có tình thương thực sự mới thực hiện ựược công tác từ thiện xã hội khó khăn này. Ngoài ra còn phải bồi ựắp tình thương ở những ân nhân của các em.

Cụ thể ựối với từng trường hợp:

a. Chắnh bản thân chúng ta nhận nuôi:

Trong gia ựình, chỉ có bản thân mình thương em bé ựó thì chưa ựủ ựâu, ựôi khi lại gây ra sự hiềm khắch, ganh tỵ cho một số người trong gia ựình nữa, ựể rồi em bé phải Ộra ựiỢ.

Vậy: Ờ Trước hết ta phải thực hiện Ộý hòa ựồng duyệtỢ, trong gia ựình chúng ta, cả vợ chồng, con cái, anh em trong nhà. Phải làm sao tất cả mọi người ựều nhất trắ, còn một người không nhất trì thì việc cũng không thành.

Ờ Tạo lòng thương yêu cho tất cả mọi người trong gia ựình ựối với em bé ấy.

b. Gởi ựược vào một gia ựình khá giả:

Cũng như trên, phải có buổi mạn ựàm với tất cả mọi người trong gia ựình ựể ai ai cũng ựồng tâm nhất trắ.

c. Nếu gởi ựược vào một chùa:

Lại phải tác ựộng tư tưởng với những người phục dịch trong chùa.

Thực tế không phải gởi gắm vào ựược một ngôi chùa có vị tăng (ni) hiền ựức là ựã yên tâm ựâu, còn khó hơn ở một gia ựình nữa vì còn ựối với những người phục dịch trong chùa và các ựạo hữu của chùa, ựây mới thật là Ộlàm dâu trăm họỢ.

Nếu không do bản thân chúng ta nhận nuôi mà chúng ta ựã gởi gắm vào một gia ựình hay một chùa nào ựó, thì không phải thế xong, thế là ựã ựược giải quyết. đó chỉ mới là bước ựầu, còn bao nhiêu vấn ựề phải giải quyết thường xuyên nữa.

Các gia ựình tư nhân hoặc nhà chùa có khả năng nuôi dưỡng em bé, thương yêu em bé, nhưng có khả năng chăm sóc dạy dỗ cho em bé không?

Ờ Có hiểu ựược tâm trạng của em bé ựể tình thương ựược thể hiện ựúng mức không?

Ờ Có nắm ựược vấn ựề tâm lý lứa tuổi ựể việc giáo dục em bé ựạt kết quả tốt không?

Ờ Em bé có ựủ thật thà và ngoan ngoãn ựể giữ ựược niềm tin và tình cảm yêu thương của ân nhân không?

Do ựó còn nhiều trách nhiệm mà chúng ta phải gánh vác thường xuyên và chỉ có Huynh trưởng chúng ta mới gánh vác ựược.

Chúng ta phải tổ chức một tổ hoặc một nhóm Ộchăm sóc cô nhiỢ ựể thực hiện các vấn ựề trên một cách trường kỳ (tối thiểu phải 4 người, không thể một hai người mà làm ựược). Các thành viên trong tổ (hoặc nhóm) ựược phân công hằng tuần ựến với các em này (mỗi tuần một lần và chỉ cần hai ba anh chị nữ Huynh trưởng ựảm nhận thì rất tốt).

Công việc chủ yếu phải làm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ờ Thăm viếng an ủi, tìm hiểu tâm trạng của em, tìm hiểu tình cảm giữa em với mọi người trong gia ựình (hoặc trong chùa) có gì bất ổn phải tìm cách giải quyết ngay. Ghi nhận những phê phán, góp ý của những người này và phải tiếp xúc với em bé ựể dạy dỗ, chấn chỉnh ngay những lỗi lầm sai trái của em bé.

Ờ Làm cho em vui bằng cách kể chuyện (chuyện vui chuyện cổ tắch, chuyện ựạo có tắnh cách giáo dục), xin phép

gia ựình hoặc chùa ựưa em dạo chơi trong ựường làng (nếu là ở thôn quê) hoặc ngoài phố (nếu là ở thành thị) chủ yếu là giáo dục, khuyên răn một ựiều gì.

Ờ Hỗ trợ chăm sóc cho em như khâu và vá quần áo (giặt áo quần nếu cần), cung cấp thêm những vật dụng cá nhân cần thiết (như bàn chải răng, khăn lau mặt, dép...) cung ứng thuốc men hay ựưa ựi bệnh viện khi bị cảm, bị bệnh, trao tặng phẩm khuyến khắch khi em thể hiện ựược một ựiều tốt, hay ựược người trong gia ựình (trong chùa) khen ngợi một mặt nào ựó (thường là ựồ chơi, sách vở, bút viết, tùy theo lứa tuổi của các em). Tránh cung cấp quần áo giày mũ vì có thể hiểu lầm là ân nhân không ựủ khả năng may sắm nên chúng ta phải cung cấp hoặc họ sẽ nghĩ rằng chúng ta cho họ là không lo lắng chăm sóc cho em bé.

Ờ Kết hợp với gia ựình (chùa) ựể giáo dục các em phù hợp theo tâm sinh lý lứa tuổi.

Ờ Phụ ựạo thêm văn hoá cho các em (những em trong ựộ tuổi ựi học, chúng ta liên hệ với gia ựình (chùa) và làm giúp thủ tục xin cho em ựi học. Nhưng hàng tuần cũng phải hỏi thăm, theo dõi, ựôn ựốc việc học của các em, nếu cần phải phụ ựạo cho các em).

Ờ Khi các em ựã ựến tuổi 12 chúng ta phối hợp với gia ựình (chùa) tìm hiểu khả năng văn hoá của các em và khả năng ựài thọ học tập của gia ựình mà bồi dưỡng thêm văn hóa hoặc cho em ựi học một nghề thắch hợp nhắm cho tương lai của em về sau.

Ờ Vận ựộng gia ựình (chùa) cho các em ựi sinh hoạt Gia đình Phật Tử.

* Tất cả mọi việc làm của nhóm CHĂM SÓC CÔ NHI phải phát xuất từ tình thương yêu chân thành của người Huynh Trưởng ựối với những em bé mồ côi và phải làm cho các em nhận ra ựược: Các em không phải là thành phần bị bỏ

rơi trong xã hội.

* Các thành viên trong nhóm phải nắm vững lại vấn ựề tâm lý giáo dục thiếu nhi ựã học từ Bậc Kiên ựến Bậc định và Lộc Uyển, A Dục.

III. TINH THẦN CHỦ đỘNG TRONG CÔNG TÁC CÔ NHI:

Chắc cũng ựã có lần anh chị thấy ựược trước mắt những kẻ bất hạnh này, hay ắt ra cũng từng nghe nói ựến, nghe kể lại những ựau thương mất mát của những em bé mới lên bảy, lên tám có khi chỉ mới lên ba.

Tình thương ựã trổi dậy trong lòng chúng ta thì chúng ta ựừng ngồi ựó mà thốt ra hai tiếng Ộtội nghiệpỢ mà phải thực hành Bồ Tát hạnh. đừng ựợi các ựứa trẻ bất hạnh này tìm ựến chúng ta, vì còn cơ duyên mà! Chúng ta phải tìm ựến

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 111 - 116)