đẠI:
1. Những yếu tố tạo thành các thuộc tắnh tâm lý:
Ờ Di truyền (quyết ựịnh) S.Holl ựầu thế kỷ 20. Ờ Văn hóa của dân tộc.
Ờ Môi trường giáo dục (gia ựình + nhà trường) Ờ Môi trường xã hội.
Ờ Sự phát triển của thể chất con người.
2. Ba trình ựộ phán ựoán ựạo ựức (Konbec)
+ Xem ựạo ựức như là một cái gì ở bên ngoài con người
Ờ Trình ựộ ựạo ựức ựịnh ước
+ Thực hiện ựều ựúng tốt theo sự xác lập và ựáp ứng của người khác (học sinh giữ kỷ luật của nhà trường, các công nhân thực hiện nội quy của cơ quan, nhân dân chấp hành luật lệ của quốc gia).
Ờ Trình ựộ ựạo ựức ựộc lập: giá trị ựạo ựức ựược chuyển vào bên trong nhân cách, do ựó phát sinh những chuẩn mực mà nhân cách chấp nhận.
+ Từng giai ựoạn của các trình ựộ phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của trắ tuệ.
+ Sự chuyển hóa lên một thời kỳ ý thức ựạo ựức cao hơn, ựòi hỏi cá thể phải ựạt ựược một trình ựộ phát triển trắ tuệ nhất ựịnh.
+ Tâm lý lứa tuổi.
Thanh niên, hoạt ựộng tự ý thức.
Kắch thắch thanh niên quan tâm ựến các vấn ựề ựạo ựức (cứu người chết ựuối...) một hành vi hèn nhát, một sự ép buộc nào ựó, do một áp lực bên ngoài sẽ khiến cho thanh niên cảm thấy có lỗi ân hận.
Thanh niên quan tâm ựến sự tự giáo dục nhưng tự giáo dục thì chắc chắn phải thiếu sót, phải nóng vội.
3. Trau dồi ựức tắnh theo quan niệm của các nhà tâm lý học hiện nay:
Ờ Nâng cao văn hóa của dân tộc.
Ờ Tạo môi trường giáo dục tốt ở học ựường và gia ựình. Ờ Chú ý ựến các giai ựoạn phát triển tâm sinh lý.
Ờ Chú trọng phát triển trắ tuệ.
Ờ Tự giác giáo dục ở lứa tuổi thanh niên (có cố vấn).
THẢO LUẬN
Ờ Qua phần trình bày trên, chúng ta thấy có những ựiểm nào đông và Tây (xưa và nay) gặp nhau?
Ờ Và những ựiểm nào khác biệt ?
(Sau khi thảo luận, chủ tọa ựúc kết nêu lên những ý sau, rồi ghi lại thành mục III).
III. SO SÁNH GIỮA đÔNG VÀ TÂY (XƯA VÀ NAY)
Những ựiểm gặp nhau giữa đông và Tây
đÔNG TÂY
Ờ Huyết thống dòng tộc √ Ờ Ghen di truyền
Ờ Minh minh ựức √ Ờ Tự giáo dục (ở tuổi thanh niên)
Ờ Tri thức chu ựáo √ Ờ Chú trọng phát triển trắ tuệ.
Ờ Tắnh tương cận, tập tương viễn
√ Ờ Tạo môi trường giáo dục tốt ở gia ựình và nhà trường
Những ựiểm khác biệt giữa đông và Tây
Ờ Có trau dồi ựạo ựức mới có thể giúp xã hội an bình (tuỜtềỜtrịỜbình)
Ờ Nâng cao văn hóa của dân tộc cũng làụ yếu tố ựể trau dồi ựạo ựức.
Ờ Không chú trọng ựến các giai ựoạn phát triển tâm sinh lý
Ờ Chú ý ựến các giai ựoạn phát triển tâm sinh lý.
Ờ Quan niệm cả đông Tây như vậy ựã ựủ chưa?
Khi ựúc kết ý kiến thảo luận, chủ tọa nêu bật mấy ý sau: + đạo dức Tây Phương chưa sâu (nếu không nói là nông cạn)
+ đạo ựức Á đông có chiều sâu nhưng chưa sâu thẳm, chưa rốt ráo (1).
+ Các nhà Tâm lý học nghiên cứu ựối tượng con người chỉ là con người bình thường chung chung không có gì ựặc biệt. Ngay người nghiên cứu cũng là con người thông thường nghiên cứu bằng tâm của chúng sanh, trắ tuệ của chúng sanh, chắc chắn không thể nào có một giải pháp thật rốt ráo ựược.
(1) Nêu một vấn ựề cụ thể:
+ Không ăn trộm. Theo Nho giáo, vì sao? Ờ Vì chữ tắn (vì danh dự, vì uy tắn cá nhân).
+ Theo Phật giáo: giảm ựoạn tham sân si (bên nào sâu hơn?)
Ờ Nhắc lại ỘNhânỢ của Nho giáo so với ỘTừ biỢ của Phật giáo.
IV. TRÊN QUAN đIỂM PHẬT GIÁO: NHÂN DUYÊN SINH.
Nhân:
Ờ Nghiệp quá khứ (chủ yếu) có thể chuyển bằng các tu tập, tạo nghiệp thiện.
Ờ Chủng tử còn sanh (một phần nhỏ) Ờ Sự giáo dục
Duyên:
Ờ Hoàn cảnh (môi trường) Ờ Trình ựộ nhận thức (trắ tuệ)
Ờ Thế trắ
_ Trắ bát nhã: + Hiểu giáo lý + Tu thiền ựình
Tinh thần tu tập ⇒ Tự giáo dục là chắnh, ựối với người lớn.
ỘHãy tự mình thắp ựuốc lên mà ựiỢ
Tóm lại: Theo quan ựiểm của Phật giáo
1. Dựa vào 5 hạnh ựể trau dồi ựức tắnh. 2. Biện pháp trau dồi ựức tắnh:
+ Tự giác trau dồi là chắnh (người lớn) nhưng phải có người cố vấn (1 vị tu sĩ chân chắnh, vị huynh trưởng cao niên mà mình tin tưởng).
+ Chọn môi trường và cũng tự tạo lấy môi trường, Nắm vững những yếu tố ảnh hưởng ựến ựạo ựức: Văn hóa nghệ thuật: Ờ Truyện Ờ Phim Ờ tuồng (kịch, cải lương) Ờ Âm nhạc.
+ Trau dồi trắ tuệ: Học hỏi giáo lý + tập thiền ựịnh. + Luôn luôn tự kiểm ựiểm bản thân dựa vào:
Ờ 5 Hạnh Ờ 5 Giới Ờ 5 điều luật.
Chú ý: những yếu tố ảnh hưởng ựến ựạo ựức: văn hóa, văn nghệ là mộât con dao hai lưỡi.
Ờ Nêu những tác phẩm văn hóa văn nghệ ựể: + Bài trừ một tệ ựoạn
+ Giáo dục tốt hơn
+ Khơi dậy tình xảm xã hội + Nội dung lành mạnh ựể giải trắ
dụng những tác phẩm ấy, lợi dụng thị hiếu của quần chúng ựể cốt kinh doanh trục lợi thì hoàn toàn phản giáo dục.
Vắ dụ: Những phim ảnh, sách báo chỉ có ựấm ựá, gây tinh thần hiếu chiến thù hận (phim chưởng, kiếm hiệp).
Tác hại hơn nữa là những phim ảnh, sách báo khiêu dâm hoặc nội dung toàn làm nổi bật những bịp bợm, những vấn ựề trụy lạc v.v...
Tóm lại, những tác phẩm có quan niệm nhân sinh sai lạc ựể làm cho người ựọc, người xem sanh thù hận, lung lạc gian trá, dâm dật...
Chúng ta phải biết loại trừ những tác phẩm không nâng cao giá trị tinh thần, không phát triển óc thẩm mỹ cho người ựọc, người xem không phát huy lòng thiện.
Âm nhạc cũng thế có những ựiệu nhạc cuồng loạn làm rối loạn thần kinh hay những bài ca ủy mị bạc nhược ựầu ựộc tinh thần thanh niên ta phải tẩy chay. Cần chọn những bản nhạc êm dịu hoặc hùng tráng, tùy lúc nhưng phải mang một nội dung lành mạnh, hướng thiện.
Mấy vấn ựền cần thảo luận thêm :
+ Học sinh phản ựối một cô giáo chủ nhiệm xử phạt bất công ựối với một học sinh trong lớp.
+ Bản thân em học sinh này, và bạn bè thì cho rằng ựó là một hành ựộng dũng cảm bênh vực ựúng ựắn cho bạn.
+ Cô giáo thì cho rằng ựó là một thái ựộ bướng bỉnh.
Ờ Chúng ta nghĩ sao? Lại lưu ý:
* Một học sinh ngoan, ựạt ựiểm cao và ựạo ựức ở trường nhưng khi về nhà thì lại không vâng lời cha mẹ, tránh những công việc nhỏ trong nhà.
Ở trường em tuân thủ nội quy trường, giữ ựúng nề nếp mà trường ựã ựề ra (lứa tuổi trong trình ựộ ựạo ựức ựịnh ước như ựã nêu ở trên).
Như vậy ta xét thấy hành vi ựủ ựể phản ánh trung thực nhân cách chưa?
(Thảo luận ựể rút những bổ khuyết)
* Trau dồi ựức tắnh là ựiều rất cần của người Huynh trưởng và cũng lại là vấn ựề cần thiết trong việc giáo dục các em. Chắnh anh chị trưởng phải có nhiệm vụ trong việc trau dồi ựức tắnh nói riêng và ựạo ựức nói chung của các em. Nhưng phải có phương pháp nào ựúng ựắn nhất và ựầy ựủ nhất?
- Phương pháp trau dồi ựức tắnh trên quan ựiểm Phật giáo
B.
đÀO TẠO
I. TỔNG QUÁT
đẠO CAO đÀII. NGUỒN GỐC đẠO CAO đÀI: I. NGUỒN GỐC đẠO CAO đÀI:
Ờ Chắnh thức thành lập năm 1926
Ờ Manh nha từ 1919, Ông Phủ Ngô Văn Chiêu ở Phú Quốc dùng bàn xoay tiếp xúc với vô hình. Một vị là Cao đài giáng cho ông tôn thờ dưới hình thức một con mắt.
Sau ựó ông về Sài Gòn cùng cầu cơ với nhóm công chức. Bắt liên lạc với Ông Lê Văn Trung ở Chợ Lớn. Ông Trung lúc ựó là một người sống sa ựọa. Trong một buổi cầu ựồng ông Trung tiếp xúc với hồn Lý Thái Bạch, báo cho ông phải mang một nhiệm vụ cao cả về ựạo giáo. Sau ựó ông thay ựổi lẫn tắnh tình và sống một cuộc ựời khuôn khổ ựạo ựức.
Ông Chiêu cho hai ựại diện là ông Phạm Công Tắc và Cao Văn Cừ gặp ông Trung ựể tổ chức cầu ựồng. đức Cao đài giáng ựồng trao cho ông Trung một nhiệm vụ thành lập một ựạo giáo mới ựể cứu dân ựộ thế.
II. đẠO CAO đÀI CHÍNH THỨC THÀNH LẬP:
đầu năm 1926 nhiều người tin theo và ựạo bành trướng mạnh. Ngày 7 Ờ 10 Ờ 1926, 28 người làm một bản tuyên ngôn chắnh thức thành lập gởi Tổng ựốc Nam Kỳ, ựắnh kèm là
danh sách 247 tắn ựồ có chữ ký.
Các vị chức sắc gởi phái ựoán truyền ựạo tới miền đông, miền Trung và Tây. Sau 2 tháng có 20.000 người nhập ựạo. Sự thành công là do những ựiều ở ựạo Cao đài không trái với nguyên tắc các ựạo giáo khác.