KẾT LUẬN CHUNG:

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 57 - 58)

Mối tương hệ giữa Xuất gia và Tại gia là mối tương hệ khăn khắt, tự nguyện, tương quan tương duyên. Nhu cầu của người Tại gia ở người Xuất gia là nhu cầu giáo dục. Thì ựáp lại người Tại gia phải lo vấn ựề kinh tế hỗ trợ cho người Xuất gia thanh thản tu hành. Hai nhu cầu ấy bổ sung cho nhau trong hòa ựiệu của sự hưng thịnh cho Phật giáo và sự an vui hạnh phúc cho cuộc ựời.

ỘCả hai chúng xuất gia và tại gia ựều là ựệ tử của Thế Tôn và ở trên ựường về giải thoát. Chỉ có ựiều khác biệt giữa hai chúng ựệ tử này là chúng xuất gia thì có ựủ ựiều kiện ựi sâu vào giải thoát, còn ở chúng tại gia thì bên cạnh việc tu tập giải thoát còn mang nặng gánh gia ựình và xã hội. Vì thế, Thế Tôn ựã thiết lập giới luật riêng thắch hợp với hai chúng nàyỢ

(lời của TT Thắch Chơn Thiện trong bài ỘLiên hệ giữa Chư Tăng và Cư sĩỢ ở Phật giáo khái luận.)

Người Huynh trưởng hơn ai hết, chúng ta phải nhận rõ mối tương hệ này ựể: Một mặt nỗ lực tu học, cải hóa bản thân, mưu cầu giải thoát, ựem an vui hòa ái cho gia ựình và xã hội. Một mặt tôn quắ, thân cận chư vị xuất gia chân chắnh, tứ sự cúng dường, hộ trì chánh pháp ựể duy trì giềng mối cho ựạo pháp.

* * *

NGÀI NGUYÊN THIỀUI. DẪN NHẬP: I. DẪN NHẬP:

Trong thời kỳ Nhà Minh ựô hộ đại Việt, thực hiện chắnh sách tàn bạo và cho tịch thu kinh sách Phật giáo ựốt phá chùa chiền. Triều ựình phương Bắc quyết ựồng hóa dân tộc ta, áp ựặt nền văn hóa Trung Quốc. Phật giáo bị suy thoái lại càng suy thoái thêm. Nho học chiếm ựịa vị nòng cốt trong xã hội, Phật giáo bị ựẩy lùi khỏi hệ tư tưởng của tầng lớp vua quan. Các Nho sĩ ựời Hậu Lê không nhìn ựược âm mưu thâm ựộc của Nhà Minh, không ý thức ựược nền văn hóa dân tộc, trở lại kỳ thị Phật giáo, phá vỡ sự dung hợp giữa Nho và Phật ựã có từ thời Lý Trần.

Nhưng cũng còn chút duyên lành trong thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh thì ở Trung Quốc giặc ựã nổi lên nhiều nơi, loạn lạc cùng khắp, nhiều vị cao tăng phải sang phương Nam hoằng hóa. Chắnh nhờ các vị cao tăng này mà Phật giáo ở đại Việt có cơ phục hồi. Trong các vị ựó thì ở đàng Trong có Thiền sư Nguyên Thiều với đạo nghiệp của ngài ựáng cho hàng Phật tử chúng ta tôn quý và khắc ghi.

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 57 - 58)