TỔ CHỨC đIỀU HÀNH MỘT TỦ THUỐC TẠI CHÙA

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 103 - 105)

V. PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT (1951Ờ1965) (2)

TỔ CHỨC đIỀU HÀNH MỘT TỦ THUỐC TẠI CHÙA

MỘT TỦ THUỐC TẠI CHÙA

(Cho thôn xóm)

I. MỤC đÍCH:

Trong chương trình là Ộtổ chức và ựiều hành một tủ thuốc cho Phường KhómỢ. Dĩ nhiên tủ thuốc này phải ựặt tại Chùa rồi, chứ không thể ựặt ở trụ sở của Phường, Khóm. Nếu Chùa không nằm trung tâm dân cư của Phường Khóm thì có thể ựặt tại nhà một tư nhân nhưng như vậy rất bất tiện vì thủ tục hành chánh hiện nay.

Phường khóm là ựối với thị xã, còn thôn quê thì lại là thôn xã nhưng ựịa bàn xã cũng quá rộng thực tế thì không có ai cảm mạo mà phải ựi ựến 2, 3 cây số ựể xin vài viên thuốc.

Cho nên có thể hạn chế ựịa bàn và ựổi lại ựề bài ỘTổ chức và ựiều hành một tủ thuốc tại Chùa (cho thôn xóm)Ợ (chú trọng thôn quê hơn).

Như vậy, các Anh Chị ựã thấy ựược mục ựắch tổ chức tủ thuốc này rồi.

Không chỉ dùng trong chùa hay cho ựoàn sinh trong ựơn vị GđPT ựịa phương mà dùng chung cho ựồng bào trong thôn xóm.

Ờ đã là tủ thuốc thì cũng như tủ thuốc gia ựình, chỉ trang bị những loại thuốc chữa trị các bệnh thông thường mà thôi.

Ờ Vì chỉ là ỘTủ thuốcỢ nên không phải là phát ựại trà mà chỉ cung cấp khi thật sự cần thiết với một số lượng ắt.

II. TỔ CHỨC VÀ đIỀU HÀNH: 1. Tổ chức và hình thành tủ thuốc:

a. Trước hết phải nghĩ ựến nhân sự, một tu sĩ hay một ựạo hữu ở thường xuyên trong Chùa phụ trách tủ thuốc này là thuận lợi nhất. Vì không thể một Huynh trưởng ở xa Chùa, mỗi lần có ai cần ựến thuốc lại phải chạy ựến kêu, mà ựến kêu thì không phải lúc nào cũng có ở nhà.

Nếu có ngân khoản thù lao cho một HTr vừa ựảm nhận công việc này vừa làm công quả trong chùa thì quá tốt. Nhưng bất cứ ai phụ trách tủ thuốc này, nếu không là y tá, không là dược tá, cũng cần học qua một lớp dược viên hay sơ cấp y tá hoặc ắt ra là HTr ựã qua Bậc Trì, như vậy ựã biết cách cứu thương, biết sử dụng một số thuốc thông thường.

(Không thể giao cho một ai chưa có kiến thức cơ bản về thuốc).

b. Trang bị cho tủ thuốc: Muốn có tủ thuốc phải nghĩ ựến nguồn tài lực. Nguồn tài lực này phải tìm ở ựâu, phải có kế hoạch dự trù hoặc có một ân nhân tài trợ hoặc nhà chùa có thể trắch một ngân khoản nào hằng tháng. Hoặc GđPT ựịa phương tạo ra nguồn tài lực này bằng cách tổ chức văn nghệ hay tổ chức vườn rau trong chùa v.v... Phải có nguồn thu nhất ựịnh, nếu hình thành một vài tháng, sau ựó là tủ thuốc rỗng, mất uy tắn với ựồng bào xung quanh.

Ờ Chỉ trang bị loại thuốc ngoài da, sát trùng, cầm máu, bông băng và những loại thuốc uống chữa trị các bệnh thông thường (xem bài đại cương ựược tắnh một số thuốc thông thường ở Bậc Trắ) phải ựủ số lượng dự trữ (sẽ nói ựến ở phần sau).

Ờ Cần có người phụ trách và người này chịu trách nhiệm cấp phát thuốc (như ựã nói ở phần a)

Ờ Có sổ cấp phát thuốc ghi ựầy ựủ tên họ người bệnh, số lượng thuốc, ngày cấp v.v.. (có mẫu sau).

Ờ Có sổ nhập thuốc ghi ựầy ựủ tên họ người bệnh, số lượng thuốc, ngày cấp v.v... (có mẫu sau).

Ờ Có sổ nhập thuốc (mẫu sau).

* Phải do ban HTr quản lý. Không giữ tiền mặt. Nếu có một ân nhân nào ủng hộ thì phải mua thuốc ngay. Trong lúc chưa dự trù thì tạm thời chuyển cho thủ quỹ GđPT ựịa phương giữ tạm.

* Không loan truyền rộng rãi về hoạt ựộng tủ thuốc vì như vậy sẽ không ựủ khả năng cấp phát.

Ờ Chỉ phổ biến trong buổi lễ Phật hàng tháng của chùa cho ựạo hữu biết và ựạo hữu sẽ giới thiệu cho ựồng bào quanh nhà mình biết.

Ờ Phổ biến trong buổi sinh hoạt GđPT và các em sẽ giới thiệu lại với ựồng bào quanh nhà của mỗi ựoàn sinh ựó (chỉ phổ biến một vài ngày hình thành tủ thuốc chứ không phải phổ biến hàng tháng, hàng tuần).

Ờ Chỉ cấp phát cho những ai thực sự ựang bị bệnh và chỉ là những bệnh thông thường như cảm cúm, nhức ựầu, ựau bụng, nhức mỏi, ựau răng, mụt nhọt v.v... Mỗi người ựược cấp thuốc uống trong 3 ngày là tối ựa. Trước khi phát phải ựọc kỹ tên thuốc ba lần. Thuốc ựược gọi theo từng loại, ghi liều dùng bên ngoài. Tuyệt ựối không chẩn ựoán bệnh hoặc cấp thuốc cho những bệnh nặng hay không thuộc những loại bệnh thông thường mà phải khuyên họ ựưa ựi trạm xá hay bệnh viện.

Không có ấn ựịnh buổi phát thuốc ựại trà mà chỉ khi nào có người cần thì liên hệ ựể ựược cấp thuốc mà thôi.

CHÚ Ý: Không cấp thuốc ựã quá hạn dùng (có ghi ngoài hộp).

III. NHỮNG VẤN đỀ CHÍNH KHI LÊN PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC TỦ THUỐC:

A. Nguồn tài lực: Có thể do một trong những nguồn sau:

* Do ân nhân ủng hộ hàng tháng. ... * Hoặc ủng hộ số tiền ựầu tiên. ... * Gởi ngân hàng lợi tức hàng tháng. ... * Vườn rau GđPT thu hoạch hàng tháng. ... * Quỹ văn nghệ GđPT thu dược. ... * Cuối cùng ghi rõ: Quỹ ban ựầu hiện có. ... * Quỹ hàng tháng có thể thu ựược. ...

B. Dự trù cho tủ thuốc lúc ựầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ờ đóng tủ. Ờ Sổ sách.

Ờ Các loại thuốc trang bị:

a. Thuốc bôi ngoài:

b.

đơn giá Thành tiền

+ Thuốc ựỏ: 1/2 lắt ... x 0,5 = ... + Bông 500 gr ... x 0,5 = ... + Băng vải 10 cuộn ... x 10 = ... + Băng keo 5 cuộn ... x 5 = ... + Rượu long não 1/2 lắt ... x 0,5 = ... + Salycilate 2 ống ... x 2 = ... TỔNG CỘNG : = ...

Số lượng dự trữ mỗi gia ựình 1 người/ 1 tháng một lần nhận thuốc.

Vắ dụ: Trong khu vực khoanh tròn 1Km bán kắnh chùa là tâm ựiểm, có 100 gia ựình, thì mỗi loại thuốc (phỏng ựịnh 8 viên cho mỗi người uống 2 ngày).

Loại thuốc Số lượng đơn giá Thành tiền Anagine 8 x 100 = 800v x... = ... Neurobed 8 x 100 = 800v x... = ... Paracetamon 8 x 100 = 800v x... = ... Paregoric 8 x 100 = 800v x... = ... 8 x 100 = 800v x... = ... 8 x 100 = 800v x... = ... Tổng cộng c. Dụng cụ kéo 1 cái ... kẹp 1 cái ... ựèn cồn 1 cái ... bô hạt ựậu 1 cái ... ... ... ... Tổng cộng Cộng chung Tủ ựựng thuốc ... Sổ sách ... Dụng cụ ...

Thuốc bôi ngoài ... Thuốc uống ...

Tổng chi dự trù ...

Nguồn tài chắnh ban ựầu ... Thừa (hay thiếu) ... Dự trù mượn tạm ở ựâu ... Dự trù thu hàng tháng (căn cứ ở ...

mục a)

Dự trù chi háng tháng ... Thuốc bôi ngoài

Thuốc uống

Như bảng dự trù ban ựầu

* Cần lưu ý khi thiết lập bảng:

Nguồn tài chánh ban ựầu phải lớn hơn hoặc bằng tổng dự chi ban ựầu.

Nếu ắt hơn khoảng 20% mà có thể vay mượn và có kế hoạch kinh tài ựể bù ựắp ựược thì mới có thể thực hiện.

Nếu ắt hơn nữa thì không thể thực hiện.

Dự thu hàng tháng và dự chi hàng tháng cũng phải bằng nhau, nếu dự thu lớn hơn thì tốt. Còn thu hàng tháng ắt hơn dự chi khoảng 20% thì cũng có thể tiến hành lập tủ thuốc nhưng ắt hơn quá 20% thì không thể thực hiện vì vài tháng sau sẽ bế tắc.

C. Dự trù số thuốc mua thêm hàng tháng:

Số thuốc mua thêm trong những tháng sau thì dựa vào thực tế tiêu thụ tháng ựầu, mua thêm mỗi loại thuốc ựể ựủ số lượng như lúc ban ựầu. Những loại thuốc nào tiêu thụ quá mức mua lúc ựầu thì phải mua thêm nhiều hơn, trong khi ựó có thể giảm bớt số lượng một vài loại thuốc khác.

Chưa hết tháng mà loại thuốc nào ựã hết và có khả năng tài chánh thì có thể mua thêm ựể phục vụ ựồng bào chứ không ựợi ựến cuối tháng.

* Nếu tủ thuốc do GđPT thiết lập thì mọi sự chi thu và phương án phải ựược Gia trưởng duyệt (người phụ trách lên kế hoạch hoặc làm phiếu ựề nghị xuất chi). Mỗi tháng phải báo cáo trong phiên họp BHT gia ựình.

Một phần của tài liệu chương trình tu học bậc định (Trang 103 - 105)