Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải quả

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 57 - 60)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải quả

Tiêu thụ vải quả đóng vai trò hết sức quan trọng, nó ảnh h−ởng trực tiếp đến thu nhập của ng−ời sản xuất. Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm bao gồm thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng xuất khẩu.

Về thị tr−ờng trong n−ớc: theo một số nhà quản lí, ng−ời kinh doanh sản phẩm vải quả ở Hải D−ơng cho biết, khoảng 80% sản l−ợng vải t−ơi của các địa ph−ơng đ−ợc tiêu thụ ở thị tr−ờng thành phố Hồ Chí Minh, phần còn lại đ−ợc tiêu thụ ở các thị tr−ờng nh− Hà Nội, Hải Phòng, Hải D−ơng, Nghệ An... Vấn đề đầu ra cho sản phẩm vải quả ở Hải D−ơng trở thành vấn đề “nóng” mỗi khi đến mùa thu hoạch.

Trong những năm qua, việc tiêu thụ sản phẩm vải quả ở Hải D−ơng trở thành chủ đề thời sự. Năm 2003 đ−ợc sự hỗ trợ của Tổ chức xây dựng th−ơng hiệu GRET Pháp, Bộ môn Hệ thống nông nghiệp (Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam), Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, UBND huyện Thanh Hà cùng với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải D−ơng đã bắt tay vào việc xây dựng Hiệp hội vải thiều Thanh Hà. Hiện nay, vải thiều của Hiệp hội đã có mặt ở các siêu thị lớn tại Hà Nội nh− Big C, FiviMart, Seoul, Star ..., mỗi ngày tiêu thụ 3 - 4 tạ, riêng Big C th−ờng xuyên 2 - 3 tạ/ngày. Nh− vậy vấn đề đầu ra cho sản phẩm vải quả ở Hải D−ơng phần nào đ−ợc rộng mở. Đặc biệt trong năm 2006 này, có một số doanh nghiệp chính thức đ−a vải thiều vào hệ thống phân phối phần nào tháo gỡ những khó khăn cho ng−ời nông dân.

Trong tiêu thụ, giá cả thị tr−ờng có tính quyết định đến kết quả và hiệu quả sản xuất vải quả. Trong vụ thu hoạch, giá bán vải quả biến động theo từng thời kỳ. Th−ờng thì giá bán cao vào đầu vụ, giảm ở chính vụ và lại tăng vào lúc cuối vụ. Mặt khác chất l−ợng của từng giống vải, loại vải khác nhau cũng có giá khác nhau. Trong những năm vừa qua, giá bán vải trên thị tr−ờng biến động khá lớn gây ra tâm lý là ng−ời sản xuất không yên tâm đầu t−, chăm sóc cho cây vải.

Nguồn: [6],[7].

Về thị tr−ờng xuất khẩu: vải quả là một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến l−ợc của Hải D−ơng. Đặc biệt Trung Quốc là thị tr−ờng xuất khẩu quan

Hộp 4.3. Vải thiều Thanh Hà sẽ có mặt tại hơn 200 siêu thị trên toàn quốc

Công ty TNHH Phú Thái vừa cho biết, bắt đầu từ vụ thu hoạch vải thiều năm 2006, Phú Thái sẽ trở thành nhà phân phối và bán lẻ vải thiều Thanh Hà. Theo đó, vải thiều Thanh Hà sẽ có mặt tại trên 200 siêu thị, 2.000 đại lý bán buôn, hơn 100 nhà phân phối phụ và xấp xỉ 50.000 đại lý bán lẻ trên toàn quốc. Việc phân phối và bán lẻ vải thiều Thanh Hà là một hoạt động nằm trong ch−ơng trình xây dựng th−ơng hiệu Fresh Corner của tập đoàn phân phối hàng tiêu dùng Phú Thái. Hiện tại, tổng sản l−ợng vải thiều của cả n−ớc mỗi mùa thu hoạch đạt khoảng trên d−ới 50.000 tấn, trong đó vải thiều Thanh Hà đạt xấp xỉ 10.000 tấn, vải thiều Lục Ngạn đạt trên 30.000 tấn, còn lại là các vùng lân cận nh− Chí Linh và Lục Nam (Bắc Giang).

Nguồn:http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?param=article Đ ồ t h ị 3 : B i ế n đ ộ n g g i á b á n v ả i b ì n h q u â n ở H ả i D−ơ n g g i a i đ o ạ n 1 9 9 7 - 2 0 0 5 0 2 0 0 0 4 0 0 0 6 0 0 0 8 0 0 0 1 0 0 0 0 1 2 0 0 0 1 4 0 0 0 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 N ă m G n bình quâ n ( đ /kg )

trọng nhất của Hải D−ơng hiện nay, và trong t−ơng lai vẫn giữ vị trí số một. Tiếp đến là Nhật Bản, tuy nhiên thị tr−ờng này yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm và môi tr−ờng rất khắt khe nên xuất khẩu vải quả vào thị tr−ờng này trong những năm qua còn rất ít. Ngoài ra còn một số thị tr−ờng tiềm năng năng khác nh− ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Thị tr−ờng xuất khẩu một số nông sản của Hải D−ơng

Mặt hàng Thị tr−ờng đã xuất khẩu Thị tr−ờng có khả năng xuất khẩu

D−a chuột Đài Loan, Nhật Bản, Đức, Hoa Kỳ, Anh, Hà Lan, Pháp, Canada

Vải quy t−ơi Trung Quốc, Đài Loan, Pháp Nhật Bản, Hoa Kỳ

Tỏi củ Thái Lan, In-do-nê-xi-a, Lào Ma-lai-xi-a, Hồng Kông, Hoa Kỳ

Hành sấy Đài Loan, Trung Quốc In-do-nê-xi-a, Xinh-ga-po, Hoa Kỳ, Nhật Bản

ớt muối Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Pháp, Hoa Kỳ

Nguồn: [26]

Nh− vậy, tiêu thụ sản phẩm vải quả ở Hải D−ơng đã từng b−ớc hình thành nên những thị tr−ờng tiêu thụ riêng. Điều này phần nào giúp ng−ời sản xuất yên tâm hơn trong quá trình đầu t− thâm canh cho cây vải. Tuy nhiên, do chất l−ợng sản phẩm không đồng đều, thời gian thu hoạch ngắn, công nghệ cho bảo quản, chế biến còn lạc hậu là những trở ngại không nhỏ đến quá trình tiêu thụ sản phẩm vải quả ở Hải D−ơng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 57 - 60)