Các hình thức chế biển vải quả ở các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 96)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4Các hình thức chế biển vải quả ở các hộ điều tra

4.4.1 Các hình thức chế biến vải quả ở Hải D−ơng

Chế biến vải sấy khô là quá trình chế biến đ−ợc tiến hành từ khâu nguyên liệu (vải quả t−ơi) đến thành phẩm cuối cùng là vải quả sấy khô. Qua thực tế điều tra cho thấy có 2 loại hình: một là ng−ời vừa sản xuất vải, vừa là ng−ời sơ chế vải; hai là các hộ chuyên sơ chế vải quả.

4.4.1.1 Phân tích hoạt động sản xuất - kinh doanh của hộ sản xuất/chế biến

Sấy khô đóng một vai trò hết sức quan trọng giúp bảo quản vải quả trong thời gian dài. Qua điều tra thực tế cho thấy những hộ vừa sản xuất, vừa chế sơ chế là để tận dụng lao động gia đình hoặc sản phẩm vải quả có chất l−ợng không đồng đều hoặc giá bán thấp hơn so với giá bình quân chung hoặc vào vụ thu hoạch, các hộ không thu hoạch kịp để tiêu thụ vải t−ơi.

Bảng 4.35. Kết quả, hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của hộ kiêm

(Tính cho 1000kg vải sấy khô)

Diễn giải ĐVT Chí Linh (1)

Thanh Hà (2)

So sánh (lần) (1)/(2)

1. Giá trị sản phẩm sấy khô 1000đ 19.000 23.000 0,83

2. Chi phí sơ chế 1000đ 17.593 21.350 1,21

- Nguyên liệu (vải t−ơi) 1000đ 16.800 19.200 1,14

- Chi phí nhiên, vật liệu 1000đ 793 2150 2,71

3. Giá trị gia tăng thô 1000đ 1.407 1.650 1,17

- Lao động gia đình 1000đ 375 625 1,67 - Lao động thuê 1000đ 140 200 1,43 - Lãi gộp 1000đ 892 825 0,92 + Khấu hao 1000đ 140 80 0,57 + Lãi ròng 1000đ 752 745 0,99 4. Chỉ tiêu phân tích - VA/IC lần 0,08 0,08 - - GPr/IC lần 0,05 0,04 -

Kết quả điều tra cho thấy, chi phí bỏ ra để sản xuất 1 tấn vải sấy khô ở Chí Linh là 17.593 nghìn đồng, thấp hơn so với Thanh Hà là 21.350 nghìn đồng. Nh−ng giá trị gia tăng từ 1 tấn vải sấy khô ở Thanh Hà là 1.650 nghìn đồng, gấp 1,17 lần so với Chí Linh, chỉ đạt là 1.407 nghìn đồng. Tuy nhiên, lãi gộp thu đ−ợc ở Thanh Hà là 825 nghìn đồng, chỉ bằng 0,92 lần so với Chí Linh là 892 nghìn đồng. Qua phân tích trên có kết luận sau:

Hiệu quả vải sấy khô vải quả của các hộ ở Thanh Hà cao hơn so với Chí Linh.

Lãi gộp trên 1 tấn sản phẩm vải sấy khô của các hộ ở Chí Linh cao hơn so với Thanh Hà.

4.4.1.2 Kết quả và hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của chuyên chế biến

Khác với hộ vừa sản xuất, vừa sơ chế, hộ chuyên sơ chế mua những sản phẩm có chất l−ợng trung bình cho việc sản xuất kinh doanh của mình. Hoạt động của những hộ này th−ờng sôi động vào mùa thu hoạch vải vụ chính.

Thực tế điều tra cho thấy, các hộ chuyên môn sấy có qui mô từ 5 tấn vải t−ơi/năm trở lên. Nhìn chung qui trình và ph−ơng pháp sấy ở các hộ trồng vải chế biến và các hộ chuyên chế biến về cơ bản là nh− nhau. Tuy nhiên, cũng có sự khác nhau trong quá trình sấy vải ở Thanh Hà và Chí Linh. ở Chí Linh vải quả t−ơi đ−ợc sấy khô bằng lò thủ công theo ph−ơng pháp sấy sàn. Còn ở Thanh Hà quá trình sấy đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp sấy treo. Mỗi ph−ơng pháp có những −u điểm khác nhau, sấy sàn thì thời gian sấy nhanh, tiết kiệm đ−ợc nhiên liệu cũng nh− lao động nh−ng chất l−ợng vải sấy không cao, giá bán thấp. Ng−ợc lại với sấy sàn, sấy treo yêu cầu thời gian sấy dài hơn. Tuy nhiên, sản phẩm vải quả sấy khô có vỏ tròn căng, long cùi đẹp, màu sắc vỏ hấp dẫn (màu cánh nhán), có −u thế hơn về giá.

Công việc sau khi sấy của hộ chuyên sơ chế là phân loại sản phẩm vải quả sấy khô, loại bỏ những quả hỏng, quả đen. Sản phẩm chia ra làm 3 loại với những tiêu chí nh− sau:

Loại 1: Thông th−ờng 1 kg vải sấy khô khoảng 150 - 180 quả, quả đồng đều, vỏ tròn căng, không có vết sâu bệnh, màu sắc quả đẹp (màu cánh nhán). Trong 1 tấn sản phẩm sấy khô loại này chiếm khoảng 30 - 40%.

Loại 2: Thông th−ờng 1 kg vải sấy khô khoảng 200 - 240 quả, quả t−ơng đối đồng đều, vỏ tròn căng, có ít vết sâu bệnh, màu sắc quả t−ơng đối đẹp. Trong 1 tấn sản phẩm sấy khô loại này chiếm khoảng 40 - 50%.

Loại 3: Thông th−ờng 1 kg vải sấy khô khoảng 250 - 300 quả/kg, quả nhỏ, vỏ quả có nhiều vết lõm, có vết sâu bệnh, màu sắc quả hơi đen. Trong 1 tấn sản phẩm sấy khô loại này chiếm khoảng 10 - 20%.

Chất l−ợng của vải quả sấy khô có tính chất quyết định đến giá bán của ng−ời chuyên sơ chế. Để nắm rõ hơn về hoạt động kinh doanh của loại hộ này, chúng ta tham khảo kết quả nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 24 sau:

Bảng 4.36. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của hộ chế biến

(Tính cho 1000kg vải sấy khô)

Diễn giải ĐVT Chí Linh

(1)

Thanh Hà (2)

So sánh (lần) (1)/(2)

1. Giá trị sản phẩm sấy khô 1000đ 21900 25.300 0,87

2. Chi phí sơ chế 1000đ 18.923 22.240 1,17

- Nguyên liệu (vải t−ơi) 1000đ 18.000 21.200 1,18 - Chi phí nhiên, vật liệu 1000đ 923 1040 1,13

3. Giá trị gia tăng thô 1000đ 2.977 3.060 1,03

- Lao động gia đình 1000đ 300 375 1,25 - Lao động thuê 1000đ 750 850 1,13 - Lãi gộp 1000đ 1.927 1.835 0,95 + Khấu hao 1000đ 95 50 0,53 + Lãi ròng 1000đ 1.832 1.785 0,97 4. Chỉ tiêu phân tích - VA/IC lần 0,16 0,14 - - GPr/IC lần 0,10 0,08 -

ở Thanh Hà, giá bán sản phẩm vải sấy bình quân loại 1 là 27.000 đồng/kg, loại 2 là 24.000 đồng/kg và loại 3 là 19.000 đồng/kg. Còn ở Chí Linh giá bán lần l−ợt là 24.000 đồng/kg; 21.000 đồng/kg và 15.000 đồng/kg.

Theo dõi bảng trên cho thấy, chi phí bỏ ra để sản xuất 1 tấn sản phẩm vải sấy khô ở Chí Linh là 18.923 nghìn đồng, thấp hơn so với Thanh Hà là 22.240 nghìn đồng. Tỷ suất lãi gộp theo chi phí trung gian (IC) ở Thanh Hà đạt 0,08 lần,thấp hơn so với Chí Linh đạt 0,10 lần. Điều này cho nhận xét, sản xuất vải quả sấy khô ở Chí Linh có −u thế hơn so với Thanh Hà, nên chăng qui hoạch vùng sản xuất vải sấy khô ở Chí Linh nhằm ổn định nguồn đầu ra cho ng−ời sản xuất vải quả.

Tóm lại, sau khi nghiên cứu về ng−ời chuyên sấy vải ở Hải D−ơng, chúng tôi có kết luận sau:

Có 2 ph−ơng pháp sấy vải chính ở Hải D−ơng, đó là sấy theo ph−ơng pháp sấy sàn và ph−ơng pháp sấy treo.

Chất l−ợng vải quả sấy khác nhau thì giá bán bình quân khác nhau, nó gián tiếp ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của hộ.

Chi phí bỏ ra để sản xuất 1 tấn vải sấy khô ở Chí Linh là 18.923 nghìn đồng, thấp hơn so với Thanh Hà là 22.240,5 nghìn đồng.

Tỷ suất lãi gộp theo chi phí trung gian ở Chí Linh đạt 0,10 lần, cao hơn so với Thanh Hà chỉ đạt 0,08 lần.

4.4.2 Công nghệ chế biến vải sấy khô ở Hải D−ơng

Với ứng dụng 4 lò sấy cải tiến ở 4 hộ ở các xã Thanh Thuỷ, Thanh Xá và Thanh Sơn huyện Thanh Hà. So với lò sấy th−ờng dùng của hộ nông dân, lò sấy cải tiến cho thấy những −u điểm: quả tròn căng đều, không bị móp méo, mã vải t−ơi sáng hơn, cùi vàng óng, không bị đen, khô đều ăn ngọt hơn, không có mùi khói than. Dùng lò sấy cải tiến đã giải quyết vấn đề căng thẳng sức lao động thời vụ vì giảm công và thời gian sấy, hạn chế ô nhiễm môi tr−ờng. Công nghệ đ−ợc chuyển giao bởi Viện Cơ điện nông nghiệp do dự án Dialogs - Viện Khoa học

kỹ thuật Việt Nam tài trợ. Hiệu quả của lò sấy cải tiến đ−ợc trình bày d−ới đây.

Bảng 4.37. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa lò sấy cũ và lò cải tiến

(Tính cho 1 tấn vải sấy khô)

Diễn giải ĐVT Lò sấy

cũ (1)

Lò sấy cải tiến (2)

So sánh (lần) (2)/(1)

1. Giá trị sản phẩm sấy khô 1000đ 23000 23000 1,00

2. Chi phí sơ chế (IC) 1000đ 21350 20826 0.98

- Nguyên liệu (vải t−ơi) 1000đ 19200 19200 1,00 - Chi phí nhiên, vật liệu 1000đ 2150 1626 0,76

3. Giá trị gia tăng thô (VA) 1000đ 1.650 2.174 1,32

- Lao động gia đình 1000đ 625 375 0,60 - Lao động thuê 1000đ 200 200 1,00 - Lãi gộp 1000đ 825 1.599 1,94 + Khấu hao 1000đ 80 120 1,50 + Lãi ròng 1000đ 745 1.479 1,98 4. Chỉ tiêu phân tích - VA/IC lần 0,08 0,10 - - GPr/IC lần 0,04 0,08 -

Nguồn: số liệu điều tra

Để sản xuất ra 1 tấn vải sấy khô, chi phí bỏ ra ở lò sấy cải tiến là 20.826 nghìn đồng, chỉ bằng 0,98 lần so với lò sấy cũ là 21.350 nghìn đồng. Do tiết kiệm đ−ợc chi phí, tỷ suất lãi gộp theo chi phí ở lò cải tiến là 0,10 lần, cao hơn gấp 2,00 lần so với lò sấy cũ, chỉ có 0,04 lần.

Tuy nhiên, do lò sấy cải tiến mới đ−ợc đ−a vào thử nghiệm năm 2004 nên ch−a đ−ợc nhiều hộ đầu t− để sấy vải. Mặt khác nó chỉ phù hợp sấy khô ở qui mô hộ gia đình (2000 kg vải t−ơi/mẻ), đầu t− ban đầu khoảng từ 6 đến 8 triệu đồng/lò cải tiến, đây là số tiền không nhỏ đối với các hộ sản xuất vải hiện nay ở Hải D−ơng.

4.4.3 Những khó khăn trong quá trình sơ chế vải quả

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cũng tiến hành thu thập ý kiến của các hộ về khó khăn gặp phải trong quá trình sơ chế sản phẩm vải quả. ý kiến đ−ợc tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.38. ý kiến của các hộ về khó khăn trong sơ chế vải quả

STT Khó khăn Số hộ (n = 5) Tỷ lệ (%)

1 Ô nhiễm môi tr−ờng 4 80

2 ảnh h−ởng đến sức khoẻ 4 80

3 Sản phẩm sấy không đồng đều 5 100

4 Thiếu lao động 3 60

5 Thiếu vốn 2 40

6 Thị tr−ờng tiêu thụ không ổn định 5 100

7 Vải sấy còn bụi than 4 80

Nguồn: số liệu điều tra

Qua ý kiến của các hộ cho thấy, có nhiều khó khăn trong quá trình sơ chế vải quả. Những khó khăn nổi bật nh−:

Có 100% ý kiến cho rằng sản phẩm sấy không đồng đều. Thực tế nghiên cứu cho thấy, trong 1 lần sấy bao gồm cả sản phẩm loại 1, loại 2 và loại 3 do đó sau khi sấy phải mất nhiều công lao động để phân loại. ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm khi tiêu thụ.

Có 100% ý kiến cho rằng sản phẩm vải sấy khô thị tr−ờng không ổn định. Qua đây có nhận xét, do vải sấy bằng ph−ơng pháp thủ công ở các hộ gia đình nên chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo. Mặt khác đòi hỏi của ng−ời tiêu dùng về chất l−ợng sản phẩm ngày càng cao, do đó để vải sấy khô có đ−ợc vị trí trên thị tr−ờng là rất khó khăn.

Có 80% ý kiến cho rằng sấy vải gây ô nhiễm môi tr−ờng. Điều này hoàn toàn chính xác, bởi nhiên liệu cho sấy vải hiện nay chủ yếu là than bùn và than kíp. Khi sấy vải, khói và bụi than không những gây ảnh h−ởng đến môi

tr−ờng mà còn làm tổn hại đến sức khoẻ của ng−ời trực tiếp sấy vải.

Ngoài ra còn một số khó khăn trong quá trình sơ chế của hộ nh− thiếu vốn, thiếu lao động, sấy vải ảnh h−ởng đến sức khoẻ, vải sau khi sấy còn bụi than. Chính những điều này gây cản trở không nhỏ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất - sơ chế và hộ chuyên sơ chế.

Tóm lại, qua nghiên cứu tình hình chế biến của các hộ sản xuất - sơ chế và hộ chuyên sơ chế vải quả, chúng tôi có một số kết luận:

Các hộ sản xuất - sơ chế và chuyên sơ chế hoạt động theo thời vụ, dựa trên lao động gia đình và thuê thêm lao động thời vụ. Nghiên cứu cho thấy, thu hoạch vải tập trung vào thời gian ngắn, lao động gia đình không đáp ứng hết các công việc nh− tiếp than, đảo vải, đóng gói... do đó, tuy thu từ sơ chế vải là không cao nh−ng vẫn phải thuê thêm lao động.

Tỷ lệ vải sấy khô chất l−ợng cao (loại 1) chiếm từ 40 - 50% trong 1 tấn sản phẩm. Điều này cho nhận xét, tính đồng đều của nguyên liệu vải quả khi sấy không cao, ảnh h−ởng không nhỏ đến quá trình sản xuất, kinh doanh của ng−ời sơ chế.

Các sản phẩm chế biến từ vải quả còn đơn điệu, ch−a đa dạng. Qua thực tế cho thấy, sản phẩm chế biến từ vải chủ yếu là sấy khô, các sản phẩm nh−

n−ớc uống từ vải, r−ợu vải... còn ít hoặc ch−a phát triển.

Các công nghệ chế biến, bảo quản ch−a đ−ợc áp dụng rộng rãi trong các hộ sản xuất, sơ chế. Nguyên nhân của kết luận trên là do: thứ nhất, qui mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún trong các hộ gia đình; Thứ hai, chi phí đầu t−

cho công nghệ bảo quản cao, chỉ phù hợp với loại hình doanh nghiệp. Chính những yếu tố nêu trên là trở ngại cho việc ứng dụng công nghệ bảo quản vào thực tế sản xuất.

Chi phí mua nguyên liệu thô là chi phí lớn nhất trong sơ chế vải quả. Điều này cho thấy chiến l−ợc mua nguyên liệu của ng−ời chuyên sấy vải với giá thích hợp là yếu tố quan trọng đến thu nhập của hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.

4.5 Đánh giá tiềm năng phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng

Qua phân tích thực trạng phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng, cùng với việc phân tích, đánh giá thực tế sản xuất, chế biến và tiêu thụ ở hai huyện Chí Linh và Thanh Hà. Sử dụng ph−ơng pháp SWOT chúng tôi đánh giá đ−ợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức từ đó đề xuất các giải pháp sản xuất vải quả ổn định ở hiện tại, phát triển trong t−ơng lai.

Những điểm mạnh (Strengths) Những điểm yếu (Weaknesses)

- Giai đoạn 1998- 2005, diện tích tăng nhanh, tốc độ tăng bình quân 12,88%/năm; tốc độ tăng sản l−ợng bình quân là 12,21%/năm. Giống vải thiều năng suất cao, chất l−ợng tốt ngày càng đ−ợc mở rộng diện tích.

- Sản xuất và xuất khẩu vải quả là một trong những h−ớng −u tiên phát triển của tỉnh Hải D−ơng. Vải thiều Thanh Hà là đặc sản không vùng nào có đ−ợc.

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển vải quả, đặc biệt ở hai huyện Chí Linh và Thanh Hà.

- Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải thiều Thanh Hà đã đ−ợc

- Tổng diện tích trồng vải có xu h−ớng tăng, nh−ng qui mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, mức đầu t− vào sản xuất thấp.

- Cơ cấu giống vải còn bất hợp lí, tập trung chủ yếu giống vải thiều ở vụ chính.

- Tuy cùng trồng một giống, nh−ng ở mỗi vùng có chất l−ợng khác nhau. Độ đồng đều của vải quả thấp.

- Kỹ thuật canh tác, trình độ thâm canh ch−a cao. Còn chênh lệch giữa các vùng. - Tổn thất trong khâu thu hoạch, vận chuyển cao làm giảm hiệu quả, tăng giá thành sản xuất.

- Công nghệ bảo quản tiên tiến ch−a đ−ợc áp dụng rộng rải ở Hải D−ơng. Chế biến chủ yếu sơ chế bằng lò sấy thủ công.

- Còn có hiện t−ợng ép cấp, ép giá ng−ời nông dân.

- Thị tr−ờng không ổn định, giá cả biến động nhiều.

thành lập tháng 7/2003.

- Sản xuất, sơ chế và tiêu thụ vải quả mang lại nguồn thu nhập khá cao cho các tác nhân tham gia ngành hàng vải.

- Trình độ thâm canh của ng−ời sản xuất ngày càng đ−ợc nâng lên

- Thiếu thông tin về thị tr−ờng về nhu cầu sản phẩm.

- Các tác nhân tham gia tiêu thụ hoạt động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 96)