Quan điểm về phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 105 - 106)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.6.1 Quan điểm về phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng

Quan điểm bao trùm về phát triển sản xuất vải quả của Hải D−ơng trong thời gian tới là phải đứng trên quan điểm thị tr−ờng, lấy thị tr−ờng làm mục tiêu để phát triển. Xuất phát từ quan điểm trên, phát triển sản xuất vải quả của Hải D−ơng phải h−ớng tới các vấn đề sau:

1. Phát triển sản xuất vải quả theo h−ớng sản xuất hàng hoá tập trung một cách mạnh mẽ, gắn sản xuất với l−u thông và chế biến nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị tr−ờng

Thực tế trong những năm qua sản xuất vải quả ở Hải D−ơng đang b−ớc đầu h−ớng về thị tr−ờng nh−ng ch−a thực sự đáp ứng đầy đủ ý nghĩa của nó, đại bộ phận ng−ời sản xuất ch−a mạnh dạn đầu t− cho cây vải. Sự lựa chọn thị tr−ờng có trọng điểm và mở rộng thị tr−ờng ch−a đ−ợc chú trọng. Sản phẩm vải quả Hải D−ơng đang bị cạnh tranh bởi vải quả của Bắc Giang. Do vậy, cần có đầu t− để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm vải quả của Hải D−ơng, nhất là vùng sản xuất vải thiều Thanh Hà.

2. Phát triển sản xuất vải quả trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật với công nghệ tiến tiến nhằm nâng cao giá trị sản phẩm

Thực tế nghiên cứu cho thấy, giống vải đ−ợc trồng ở Hải D−ơng khá đa dạng, tuy nhiên các giống có chất l−ợng cao chủ yếu là giống vải thiều Thanh Hà sản xuất ở vụ chính. Hiện tại Hải D−ơng còn thiếu bộ giống có chất l−ợng cao ở vụ sớm và vụ muộn. Công nghệ bảo quản tiên tiến ch−a đ−ợc áp dụng rộng rãi, chế biến sản phẩm chủ yếu vẫn là sấy khô theo ph−ơng pháp truyền thống.

Do vậy, trong thời gian tới đòi hỏi quá trình sản xuất - chế biến - tiêu thụ vải quả cần chú ý ứng dụng kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học, đồng thời đổi mới công nghệ và thiết bị chế biến, bảo quản vải quả theo h−ớng hiện đại, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

3. Phát triển sản xuất vải quả trên cơ sở khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm

Để phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng một cách vững chắc và lâu dài với tốc độ cao, cần có chiến l−ợc thích hợp về sự kết hợp giữa các thành phần kinh tế. Kết hợp kinh tế Nhà n−ớc với các thành phần kinh tế khác theo các hình thức hợp tác trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng. Quán triệt quan điểm này nhằm phát huy đ−ợc tiềm năng, thế mạnh của từng thành phần kinh tế. Đặc biệt l−u ý đến vai trò của t− th−ơng trong quá trình l−u thông phân phối và tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm vải quả.

4. Phát triển sản xuất vải quả cần có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc, các ngành có liên quan

Phát triển sản xuất vải quả trong môi tr−ờng kinh tế thị tr−ờng, để thúc đẩy phát triển sản xuất vải quả đòi hỏi phải xuất phát từ động lực trực tiếp của ng−ời sản xuất, kinh doanh vải quả. Mặt khác, nó cũng phụ thuộc vào sự tác động từ phía các cơ quan quản lí vĩ mô thông qua hệ thống cơ chế - chính sách khuyến khích trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ trong thời gian vừa qua, để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm vải quả, các nhà chức trách ở Hải D−ơng đã tổ chức quảng bá sản phẩm thông qua Hội chợ, xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm, xây dựng chợ đầu mối...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 105 - 106)