Ph−ơng pháp phân tích

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 41 - 44)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.2 Ph−ơng pháp phân tích

3.2.2.1 Phơng pháp thống kê mô tả

+ Phân tổ thống kê: theo quy mô diện tích, theo vùng sinh thái, theo giống, theo vụ sớm, chính vụ để làm cơ sở cho việc so sánh và phân tích.

+ So sánh: so sánh giữa các vùng, giữa các giống, giữa các độ tuổi của vải, so sánh kết quả giữa các năm. Thông qua ph−ơng pháp so sánh để tính đ−ợc mức độ điển hình, sự chênh lệch về mặt t−ơng đối và mặt tuyệt đối; Thông qua đó tính đ−ợc tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc, bình quân. Ph−ơng pháp so sánh một cách khoa học cần phải đ−ợc kiểm định thống kê.

ra từ việc tính toán các kết quả chúng ta so sánh đ−ợc các mức độ bình quân theo các tiêu thức phân tổ thống kê ở một mức ý nghĩa thống kê cho phép (thông th−ờng ở các mức 1%, 5% và 10%.

3.2.2.2 Phơng pháp toán kinh tế

Để xác định mức độ đầu t− của các yếu tố đầu vào một cách hiệu quả. Đồng thời để chỉ ra các nhân tố ảnh h−ởng đến năng suất - sản l−ợng vải quả của các hộ gia đình. Chúng tôi sử dụng dạng hàm sản xuất Cobb - Douglas để định l−ợng hoá một số yếu tố ảnh h−ởng tới năng suất vải quả. Năng suất vải quả phụ thuộc chủ yếu vào mức độ đầu t− phân đạm, phân lân, kali, thuốc bảo vệ thực vật và lao động. Vì vậy mô hình năng suất vải quả đ−ợc chúng tôi xây dựng nh−

sau:

Ln Y = αo + α1lnX1 + α2lnX2 + α3lnX3 + α4lnX4 + α5lnX5 + α6Di + Ui Trong đó: Y : năng suất vải quả (kg/ha)

X1: phân đạm (kg/ha) X2: phân lân (kg/ha) X3: phân kali (kg/ha)

X4: thuốc BVTV (1000 đồng/ha) X5: lao động (ngày công/ha) Ui: sai số

αo là hệ số tự do; α1, α2... α5 là các hệ số ảnh h−ởng; Ui là sai số.

3.2.2.3 Phơng pháp hạch toán chi phí và kết quả sản xuất

Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng để tính các chỉ tiêu:

+ Giá trị tổng sản phẩm (GO) vải quả: là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ mà các hộ thu đ−ợc trong một chu kì sản xuất.

+ Chi phí trung gian (IC): là chi phí vật chất th−ờng xuyên và dịch vụ đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất của cải vật chất và dịch vụ khác trong một thời kỳ sản xuất, đối với vải quả th−ờng là một chu kì.

lên trong quá trình sản xuất của 1 năm, đ−ợc tính theo công thức: VA = GO - IC + Thu nhập hỗn hợp (MI): là một phần của giá trị gia tăng sau khi đã trừ đi khấu hao tài sản cố định (A), thuế (T) và lao động thuê (nếu có). Nh− vậy, thu nhập hỗn hợp bao gồm cả công lao động gia đình. MI = VA - (A + T) - lao động thuê ngoài (nếu có). Các chỉ tiêu trên đ−ợc tính trên 1 đơn vị diện tích vải quả ở Chí Linh và Thanh Hà.

3.2.2.4 Phơng pháp phân tích ngành hàng

+ Xác định các tác nhân tham gia ngành hàng: tác nhân là một tế bào sơ cấp với các hoạt động kinh tế, là một trung tâm hoạt động độc lập và tự quyết định hành vi của mình. Ta có thể hiểu rằng: tác nhân là những hộ, những doanh nghiệp ... tham gia trong ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế của họ.

+ Xác định các luồng hàng sản phẩm chủ yếu: những mạch hàng liên tiếp đ−ợc sắp xếp theo trật tự từ tác nhân đầu tiên đến tác nhân cuối cùng sẽ tạo nên các luồng hàng trong một ngành hàng. Luồng hàng thể hiện sự l−u chuyển các luồng vật chất do kết quả hoạt động kinh tế của hệ thống tác nhân khác nhau ở từng công đoạm sản xuất, chế biến và l−u thông đến từng chủng loại sản phẩm cuối cùng.

+ Một số khái niệm dùng cho tính toán

- Sản phẩm P (product): là doanh thu của từng cá nhân, đ−ợc tính bằng l−ợng sản phẩm nhân với đơn giá.

+ Chi phí trung gian (intermediate Cots) là chi phí về những yếu tố vật chất tham gia vào một quá trình sản xuất - kinh doanh.

+ Giá trị gia tăng thô VA (Value Added) là giá trị mới tạo thêm của mỗi tác nhân do hoạt động kinh tế về việc sử dụng tài sản cố định, vốn là đầu t− lao động d−ới ảnh h−ởng của chính sách thuế Nhà n−ớc. Ta có VA = P - IC.

+ Lãi gộp GPr (Gross Profit): là khoản lợi nhuận thu đ−ợc sau khi trừ đi tiền thuê lao động (W), chi phí cơ hội của lao động gia đình (L), thuế (T) và chi phí về tài chính (FF). GPr = VA - (W + L + T + FF).

tài sản cố định (A). NPr = GPr - A.

3.2.2.5 Phơng pháp PRA (Participatory Rural Appraisal)

Sử dụng công cụ SWOT xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức - làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả. Dựa vào phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đề ra các giải pháp nhằm phát triển vải quả ở Hải D−ơng.

Ma trận SWOT đ−ợc hình thành từ việc phát triển theo hàng nhằm liệt kê các yếu tố ảnh h−ởng theo hai h−ớng: các cơ hội (O) và các thách thức là (T) rút ra từ việc phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngoài tác động tới sự phát triển của vải quả và phát triển theo cột nhằm liệt kê các yếu tố bên trong theo hai h−ớng: điểm mạnh (S) và điểm yếu (W) rút ra từ việc phân tích mức độ quan trọng của yếu tố nội lực bên trong. Ma trận SWOT đ−ợc thiết lập trên cơ sở phân tích các yếu tố ma trận. Về nguyên tắc có 4 loại kết hợp đ−ợc thiết lập: cơ hội đ−ợc thiết lập với điểm mạnh (OS), cơ hội thiết lập với điểm yếu (OW), thách thức thiết lập với điểm mạnh (TS) và thách thức tác động với điểm yếu (TW).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 41 - 44)