Vài nét về lịch sử cây vải ở Hải D− ơng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 46 - 47)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1 Vài nét về lịch sử cây vải ở Hải D− ơng

Cây vải (Litchi chinensis Sonn) thuộc họ bồ hòn đ−ợc biết cách đây 3500 năm với nguồn gốc phát sinh từ 23 - 270 vĩ tuyến Bắc vùng á nhiệt đới phía Nam Trung Quốc. Cây vải là cây ăn quả đặc sản có giá trị dinh d−ỡng và hiệu quả kinh tế cao.

Hộp 4.1. Nguồn gốc cây vải tổ

ở Việt Nam thì cây vải tổ và ng−ời có công đối với cây vải là cụ Hoàng Văn Cơm. Cụ là ng−ời làng Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải D−ơng. Trong lần sang Trung Quốc, cụ đã nhặt đ−ợc ba hạt vải giấu vào tay nải đem về n−ớc. Về đến nhà, cụ hạ thổ trồng ngay trên mảnh đất v−ờn nhà mình. Ba hạt vải đó sau lên đ−ợc hai cây nh−ng cuối cùng cũng chỉ còn một cây sống sót và trở thành cây vải tổ ngày nay. Hiện cây vải tổ có niên đại hơn 200 năm, đây là nơi cung cấp cây vải giống cho Thanh Hà và các vùng trồng vải của Việt Nam. Quả của cây vải tổ không to nh− các cây khác nh−ng vị ngọt thì không thay đổi, thậm chí ngày càng ngọt và hạt ngày càng nhỏ hơn. Chủ sở hữu của cây vải tổ hiện nay là ông Hoàng Văn Thu, cháu nội út của cụ Cơm th−ờng xuyên đón các đoàn tham quan trong n−ớc cũng nh− n−ớc du khách n−ớc ngoài đến thăm quan và nghiên cứu về cây vải tổ. Có câu ph−ơng ngôn “Cam Phù Tải, vải Thuý Lâm”, rồi cổ nhân ca ngợi “Mã ngoài nh− lụa hồng, tơ tía; thịt vải nh− thuỷ tinh, nh− dáng tuyết”, vị ngọt đậm, ăn vào thấy h−ơng thơm t−ởng chừng nh− chứa thứ r−ợu thơm trên đời lại ghi nhận thêm về đặc sản nổi tiếng của vùng đất này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 46 - 47)