Tình hình chế biến, bảo quản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 54 - 57)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.3 Tình hình chế biến, bảo quản

Mặc dù phát triển công nghiệp chế biến nông sản còn ch−a đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cho nông dân và nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, song ở Hải D−ơng đã hình thành đ−ợc một hệ thống gồm nhiều cơ sở chế biến nông

sản thực phẩm bao gồm: 6 doanh nghiệp Nhà n−ớc, 40 doanh nghiệp t− nhân, 4 doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, đặc biệt đã có gần 10 ngàn hộ tham gia sơ chế các nông sản thực phẩm tại các địa ph−ơng, thu hút đ−ợc nhiều nông sản phẩm vào chế biến. Giá trị sản xuất của công nghiệp chế biến nông sản phẩm đã tăng nhanh (thời kỳ 1996 - 2000 là 28,7%) và năm 2001 −ớc đạt gần 370 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,25% giá trị sản xuất công nghiệp của cả tỉnh [26].

Vải thiều là loại quả đặc sản ở Hải D−ơng và có tiềm năng lớn, nh−ng hiện nay công nghiệp chế biến còn rất bất cập, chủ yếu sấy khô bằng bằng ph−ơng pháp thủ công, do đó chất l−ợng sản phẩm thấp, hiệu quả kinh tế ch−a cao.

Bảng 4.6. Một số sản phẩm nông sản chế biến ở Hải D−ơng

ĐVT: tấn So sánh (%) Diễn giải 2003 2004 2005 04/03 05/04 BQ 1. Xay xát gạo 670.000 710.000 730.000 105,97 102,82 104,38 2. Thịt lợn cấp đông 1.443 1.500 1.650 103,95 110,00 106,93

3. Vải quả (quy t−ơi) 12.000 22.000 4.500 183,33 20,45 61,24

Nguồn: [26]

So với một số sản phẩm nông sản khác thì việc chế biến vải quả ở Hải D−ơng trong những năm vừa qua có tốc độ tăng bình quân hàng năm không ổn định, giai đoạn 2003 - 2005 tốc độ phát triển bình quân hàng năm chỉ đạt 61,24% nghĩa là có xu h−ớng giảm xuống. Điều này cho thấy rõ vải sấy khô phụ thuộc nhiều vào sản l−ợng vải cho thu hoạch. Năm 2005 do mất mùa, giá vải t−ơi cao nên ng−ời dân chủ yếu tiêu thụ vải quả t−ơi, phần dành cho sấy khô chỉ chiếm 22,54% sản l−ợng thu hoạch.

Bảng 4.7. Tỷ lệ vải quả sấy khô giai đoạn 2003 - 2005 ở Hải D−ơng Sản l−ợng vải quả thu hoạch (tấn) Sản l−ợng sử dụng để sấy khô (tấn) Tỷ lệ sử dụng để sấy khô (%) 2003 30.015 12.000 39,98 2004 47.632 22.000 46,19 2005 19.964 4.500 22,54

Phát triển công nghiệp chế biến vải quả là lĩnh vực rất khó khăn, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu tiêu thụ cho ng−ời sản xuất; công nghệ chế biến lạc hậu chủ yếu là sơ chế hoặc chế biến ở trình độ công nghệ thấp, chất l−ợng sản phẩm ch−a cao, ch−a có thị tr−ờng lớn, ổn định. Nguyên nhân của tình trạng trên là do: - Tr−ớc hết đây là lĩnh vực khó khăn, sản xuất mang tính thời vụ ngắn, nguồn nguyên liệu phân tán ở từng hộ dân, sản xuất vải quả phụ thuộc nhiều ở thời tiết, chất l−ợng sản phẩm không đồng đều gây trở ngại trong quá trình chế biến. Công nghiệp chế biến vải quả ch−a phát triển, hiệu quả còn thấp nên ch−a có điều kiện hỗ trợ cho ng−ời sản xuất nguyên liệu.

- Tỉnh Hải D−ơng ch−a có chiến l−ợc lâu dài cho việc sản xuất và chế biến từ việc quy hoạch phát triển hệ thống cơ sở chế biến, công nghệ chế biến... Việc liên kết, phối hợp với các tỉnh lân cận, với ngành trung −ơng ch−a thực hiện đ−ợc.

- Thị tr−ờng tiêu thụ vải quả chế biến trong n−ớc còn ch−a phát triển, thị tr−ờng ngoài n−ớc ch−a đ−ợc mở rộng, sản phẩm có sức cạnh tranh yếu.

- Các chính sách, giải pháp nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho sản xuất và chế biến vải quả ch−a đồng bộ, ch−a đầu t− thoả đáng. Kinh phí cho các đề tài khoa học lớn nh−ng cho chế biến sản phẩm vải quả còn quá ít.

Tóm tắt

Giai đoạn 2003 - 2005, vải quả chế biến bình quân hàng năm chỉ đạt tốc độ phát triển bình quân 61,24%. Sản phẩm chế biến chỉ chiếm 22,54% sản

Đồ thị 2: Sản l−ợng vải thu hoạch và sử dụng để sấy khô ở Hải D−ơng

30105 47632 19964 12000 22000 4500 2003 2004 2005 Năm Sả n l ợn g ( tấ n )

Sản l−ợng vải quả thu hoạch Sản l−ợng để sấy khô

l−ợng thu hoạch năm 2005. Sản phẩm vải quả chế biến không ổn định, phụ thuộc vào sản l−ợng thu hoạch hàng năm.

Công nghệ chế biến, bảo quản vải quả ch−a đ−ợc ng−ời sản xuất đ−a vào áp dụng phổ biến.

Các chính sách, giải pháp nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho sản xuất và chế biến vải quả ch−a đồng bộ, ch−a đầu t− thoả đáng cho giai đoạn sau thu hoạch.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 54 - 57)