Khối l−ợng vải t−ơi hàng hoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 81 - 83)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.2Khối l−ợng vải t−ơi hàng hoá

Sản phẩm vải hàng hoá bao gồm: vải quả t−ơi, vải sấy khô. Sản l−ợng vải sấy khô ở các hộ phụ thuộc vào giá bán vải. Khi giá vải t−ơi trên thị tr−ờng thấp thì tỷ lệ sấy khô nhiều, ng−ợc lại khi giá bán cao thì tỷ lệ sấy khô ít. Kết quả điều tra ở các hộ cho thấy:

Bảng 4.24. Sử dụng sản phẩm vải ở các hộ điều tra (Tính bình quân cho 1 hộ)

Chí Linh Thanh Hà

Diễn giải Khối l−ợng (kg) Tỷ lệ (%) Khối l−ợng (kg) Tỷ lệ (%)

Bán quả t−ơi 698,51 64,04 498,82 76,80

Sử dụng sấy khô 371,50 34,06 136,65 21,04

Tiêu dùng gia đình 12,34 1,90 17,21 2,88

Nguồn: số liệu điều tra

Thanh Hà vải hàng hóa chiếm 76,80% sản l−ợng vải sản xuất trong khi ở Chí Linh tỷ lệ sản phẩm hàng hóa chỉ chiếm 64,04%. Điều này cũng dễ hiểu do quả vải Thanh Hà có màu hồng, khi chín đẫy gai lì, vỏ mỏng, lớp da giấy dai, cùi dầy, trong suốt và giòn, có h−ơng thơm, vị ngọt đ−ợm, khi ăn xong không thấy chát miệng, khi bóc quả vải ra, cùi không bị dính. Chính có những đặc điểm nổi trội trên mà tỷ lệ vải quả t−ơi hàng hoá ở Thanh Hà là cao hơn so với vải quả t−ơi Chí Linh. Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh h−ởng đến giá bán ở từng vùng khác nhau. Qua thực tế nghiên cứu cũng cho thấy ở từng vụ khác nhau tỷ lệ vải t−ơi hàng hoá tiêu thụ cũng khác nhau, để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta xem xét số liệu ở bảng sau:

Bảng 4.25. Tiêu thụ sản phẩm vải quả t−ơi ở các vụ khác nhau

Chí Linh Thanh Hà

Diễn giải

Khối l−ợng (kg) Tỷ lệ (%) Khối l−ợng (kg) Tỷ lệ (%)

Vụ sớm 1653,36 7,89 1.046,02 6,99

Vụ chính 19301,81 92,11 13918,46 93,01

Nguồn: số liệu điều tra

Nh− vậy có thể thấy, tỷ lệ vải quả cung cấp ra thị tr−ờng của các hộ điều tra chủ yếu vào vụ chính, chiếm tỷ lệ không đáng kể ở vụ sớm. Điều này thể hiện khá rõ nét tính thời vụ của sản phẩm vải quả. Đây cũng là một trong những nguyên nhân trả lời cho câu hỏi tại sao giá bán vải th−ờng cao vào đầu vụ và giảm dần ở cuối vụ trong những năm vừa qua ở Hải D−ơng. Để thấy đ−ợc sự ảnh h−ởng của việc cung cấp sản phẩm vải quả đến giá bán, ta tham khảo số liệu ở bảng sau:

Bảng 4.26. Giá bán vải t−ơi bình quân của hộ nông dân theo thời vụ 2005

Diễn giải ĐVT Chí Linh Thanh Hà

Vụ sớm đ/kg 7.850 11.830

Vụ chính đ/kg 5.080 5.570

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 81 - 83)