Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải quả ở Hải D− ơng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 81)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải quả ở Hải D− ơng

4.3.1 ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là một khâu của quá trình tái sản xuất. Đó chính là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là giai đoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất và b−ớc vào l−u thông, đ−a sản phẩm từ lĩnh vực l−u thông sang lĩnh vực tiêu dùng. Thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm là kết thúc quá trình sản xuất, tức giải quyết khâu “đầu ra” của sản xuất.

Sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ, chu kỳ tái sản xuất kinh tế phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất tự nhiên của sinh vật. Vì vậy sản phẩm của sản xuất nông nghiệp cũng mang tính chất thời vụ. Sản phẩm vải quả không nằm ngoài những qui luật đó, nó mang đầy đủ những đặc điểm của nông sản phẩm. Cung sản phẩm vải quả th−ờng muộn so với thông tin thị tr−ờng, không ổn định nh− cung sản phẩm công nghiệp. Mặt khác, thời gian thu hoạch ngắn, sản phẩm vải t−ơi không để đ−ợc lâu, ảnh h−ởng không nhỏ đến quá trình tiêu thụ sản phẩm.

4.3.2 Khối l−ợng vải t−ơi hàng hoá

Sản phẩm vải hàng hoá bao gồm: vải quả t−ơi, vải sấy khô. Sản l−ợng vải sấy khô ở các hộ phụ thuộc vào giá bán vải. Khi giá vải t−ơi trên thị tr−ờng thấp thì tỷ lệ sấy khô nhiều, ng−ợc lại khi giá bán cao thì tỷ lệ sấy khô ít. Kết quả điều tra ở các hộ cho thấy:

Bảng 4.24. Sử dụng sản phẩm vải ở các hộ điều tra (Tính bình quân cho 1 hộ)

Chí Linh Thanh Hà

Diễn giải Khối l−ợng (kg) Tỷ lệ (%) Khối l−ợng (kg) Tỷ lệ (%)

Bán quả t−ơi 698,51 64,04 498,82 76,80

Sử dụng sấy khô 371,50 34,06 136,65 21,04

Tiêu dùng gia đình 12,34 1,90 17,21 2,88

Nguồn: số liệu điều tra

Thanh Hà vải hàng hóa chiếm 76,80% sản l−ợng vải sản xuất trong khi ở Chí Linh tỷ lệ sản phẩm hàng hóa chỉ chiếm 64,04%. Điều này cũng dễ hiểu do quả vải Thanh Hà có màu hồng, khi chín đẫy gai lì, vỏ mỏng, lớp da giấy dai, cùi dầy, trong suốt và giòn, có h−ơng thơm, vị ngọt đ−ợm, khi ăn xong không thấy chát miệng, khi bóc quả vải ra, cùi không bị dính. Chính có những đặc điểm nổi trội trên mà tỷ lệ vải quả t−ơi hàng hoá ở Thanh Hà là cao hơn so với vải quả t−ơi Chí Linh. Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh h−ởng đến giá bán ở từng vùng khác nhau. Qua thực tế nghiên cứu cũng cho thấy ở từng vụ khác nhau tỷ lệ vải t−ơi hàng hoá tiêu thụ cũng khác nhau, để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta xem xét số liệu ở bảng sau:

Bảng 4.25. Tiêu thụ sản phẩm vải quả t−ơi ở các vụ khác nhau

Chí Linh Thanh Hà

Diễn giải

Khối l−ợng (kg) Tỷ lệ (%) Khối l−ợng (kg) Tỷ lệ (%)

Vụ sớm 1653,36 7,89 1.046,02 6,99

Vụ chính 19301,81 92,11 13918,46 93,01

Nguồn: số liệu điều tra

Nh− vậy có thể thấy, tỷ lệ vải quả cung cấp ra thị tr−ờng của các hộ điều tra chủ yếu vào vụ chính, chiếm tỷ lệ không đáng kể ở vụ sớm. Điều này thể hiện khá rõ nét tính thời vụ của sản phẩm vải quả. Đây cũng là một trong những nguyên nhân trả lời cho câu hỏi tại sao giá bán vải th−ờng cao vào đầu vụ và giảm dần ở cuối vụ trong những năm vừa qua ở Hải D−ơng. Để thấy đ−ợc sự ảnh h−ởng của việc cung cấp sản phẩm vải quả đến giá bán, ta tham khảo số liệu ở bảng sau:

Bảng 4.26. Giá bán vải t−ơi bình quân của hộ nông dân theo thời vụ 2005

Diễn giải ĐVT Chí Linh Thanh Hà

Vụ sớm đ/kg 7.850 11.830

Vụ chính đ/kg 5.080 5.570

4.3.3 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm vải quả t−ơi

Trong những năm qua việc tiêu thụ vải quả của nông dân hoàn toàn tự phát, ng−ời nông dân phải tự lo tiêu thụ sản phẩm của mình. Có nhiều hình thức tiêu thụ sản phẩm vải quả, mỗi hình thức tiêu thụ đều có những −u nh−ợc điểm nhất định. Bán buôn cho điểm thu gom hoặc chợ bán buôn thì giá bán cao hơn, song tốn công vận chuyển. Bán buôn tại ruộng có giá thấp hơn nh−ng lại phù hợp với sản xuất qui mô lớn tập trung và với những hộ thiếu lao động. Kết quả điều tra tình hình tiêu thụ sản phẩm theo các hình thức sau:

Bảng 4.27. Các hình thức tiêu thụ chính của nông dân

(Tính bình quân cho 1 hộ )

Chí Linh Thanh Hà

Diễn giải Khối l−ợng (kg)

Tỷ lệ (%) Khối l−ợng

(kg)

Tỷ lệ (%)

Bán tại v−ờn 217,10 31,08 77,42 15,52

Bán cho điểm thu gom 436,85 62,54 195,78 39,25

Bán tại chợ bán buôn 28,29 4,05 184,76 37,04

Hình thức khác 16,28 2,33 40,85 8,19

Nguồn: số liệu điều tra

Sản phẩm vải quả của ng−ời sản xuất chủ yếu bán buôn tại các điểm thu gom tại địa ph−ơng, chiếm 62,54% ở Chí Linh và chiếm 39,25% ở Thanh Hà. Phần còn lại đ−ợc bán ở chợ bán buôn, bán tại ruộng và các hình thức khác. Khác với những năm tr−ớc, năm 2005 chợ đầu mối nông sản đã đ−ợc xây dựng tại xã Thanh Xá - Thanh Hà - Hải D−ơng tạo điều kiện cho việc tập trung sản phẩm, giao l−u hàng hoá đ−ợc thuận lợi. Tuy nhiên, tiêu thụ thông qua các điểm thu gom vẫn không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay. Điều đáng quan tâm ở đây là ch−a có bất cứ một hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nào giữa ng−ời mua và ng−ời bán. Ph−ơng tiện vận chuyển của ng−ời dân chủ yếu là xe máy, không có ph−ơng tiện chuyên dụng. Điều này cho thấy qui mô sản xuất nhỏ lẻ không

những ảnh h−ởng đến sản xuất mà còn ảnh h−ởng rất nhiều đến quá trình vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm.

Nh− vậy, đối với hộ nông dân, quá trình tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng song còn rất nhiều những khó khăn. D−ới đây là những yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm vải quả thông qua ý kiến thu thập từ các hộ gia đình.

Bảng 4.28. ý kiến của các hộ về khó khăn trong tiêu thụ vải quả

TT Khó khăn Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

1 Địa điểm tiêu thụ không thuận lợi 12 21,67

2 Bị ép cấp, ép giá 41 68,33

3 Chất l−ợng sản phẩm không đồng đều 54 88,33

4 Giá không ổn định 56 93,33

5 Không có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 60 100

6 Còn xảy ra tắc nghẽn giao thông 38 63,33

7 Thiếu thông tin về nhu cầu sản phẩm vải 35 58,33

Nguồn: số liệu điều tra

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 93,33% ý kiến cho rằng giá không ổn định nên ảnh h−ởng đến quá trình tiêu thụ vải quả. Nguyên nhân của sự biến động giá cả là do việc cung cấp sản phẩm vải quả mang tính chất thời vụ, khi xã hội cần thì vải quả ch−a cho thu hoạch, khi đ−ợc thu hoạch thì khối l−ợng sản phẩm lớn, cung cấp trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 20 - 30 ngày. Vì vậy ảnh h−ởng không nhỏ đến giá bán vải quả trên thị tr−ờng. Ngoài yếu tố về giá không ổn định, còn có những yếu tố khác cũng ảnh h−ởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm vải quả của ng−ời sản xuất nh−: chất l−ợng sản phẩm vải, ph−ơng tiện liên lạc, sản phẩm bị ép cấp, ép giá... Điều đáng l−u ý ở đây là ch−a có bất kỳ hợp đồng chính thức nào giữa ng−ời sản xuất và cơ sở chế biến, nhà máy hoặc doanh nghiệp trong vấn đề giải quyết đầu ra cho ng−ời dân. Đây là một trong những trở ngại trong quá trình phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng, biểu hiện của sản xuất nhỏ, phân tán.

4.3.4 Các kênh tiêu thụ vải

Thông qua các kênh tiêu thụ sản phẩm vải quả từ ng−ời sản xuất đ−ợc phân phối đến tay ng−ời tiêu dùng. Sản phẩm từ vải hiện nay chủ yếu d−ới hai dạng: sản phẩm vải quả t−ơi và sản phẩm vải sấy khô. ở mỗi loại sản phẩm, từng vùng đều có kênh tiêu thụ riêng, trong mỗi kênh lại có nhiều dạng khác nhau song tựu trung lại có các kênh chính đ−ợc mô tả sau.

4.3.4.1 Kênh tiêu thụ vải quả tơi

Các kênh tiêu thụ vải quả theo tác nhân ngành hàng đ−ợc mô tả:

Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ sản phẩm vải t−ơi ở Hải D−ơng năm 2005

Phần này chúng tôi đi sâu tìm hiểu hoạt động kinh doanh của các thành phần buôn bán trung gian chính nh−: ng−ời thu gom, chủ buôn; qua đó để thấy đ−ợc tính tích cực và hạn chế của nó. Trên cơ sở đó đ−a ra những ý kiến đề xuất

Ng ời sản xu ất Nng −

ời thu gom

Ng − ời bán buôn Ng − ời bán lẻ Ng ời tiêu dùng Ng − ời bán buôn Ng − ời bán lẻ Ng − ời bán lẻ

giúp các trung gian hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

n Ng−ời thu gom: Khác với tác nhân thu gom sản phẩm nông sản khác, tác nhân thu gom vải quả đ−ợc hình thành từng nhóm khoảng từ 5 - 7 ng−ời có quan hệ họ hàng với nhau. Chức năng của nhóm ng−ời này là thu mua sản phẩm vải của ng−ời sản xuất, sau đó phân loại sản phẩm, đóng hộp, giao hàng cho các chủ buôn lớn ở ngoại tỉnh đến mua buôn. Hoạt động kinh doanh của họ dựa trên kinh nghiệm, uy tín đối với khách hàng. Hợp đồng mua bán giữa ng−ời mua và ng−ời bán đ−ợc thống nhất qua điện thoại, không có văn bản pháp lí. Qui mô hoạt động tuỳ thuộc vào điều kiện vốn của từng ng−ời, có nhóm thu mua lên tới 60 tấn vải quả/ngày nh−ng có nhóm chỉ thu mua khoảng 4 - 5 tấn vải quả/ngày. Thực tế nghiên cứu cho thấy đối t−ợng này có những mặt tích cực và hạn chế sau:

Mặt tích cực

- Thông qua đối t−ợng thu gom, sản phẩm vải của ng−ời sản xuất đ−ợc tập trung với khối l−ợng lớn.

- Tạo điều kiện về địa điểm tiêu thụ gần với khu vực sản xuất giúp ng−ời nông dân tiết kiệm chi phí vận chuyển trong quá trình tiêu thụ.

- Tạo điều kiện cho trao đổi mua bán diễn ra nhanh chóng. Thông qua tác nhân này giá cả đ−ợc ổn định.

- Là ng−ời địa ph−ơng nên nắm rất rõ chất l−ợng vải của từng vùng, từng hộ gia đình.

Những hạn chế

- Còn xảy ra tình trạng ép cấp, ép giá ng−ời sản xuất

- Hoạt động mua bán chủ yếu dựa trên thoả thuận miệng. Ch−a có hợp đồng ràng buộc quan hệ giữa ng−ời mua và ng−ời bán. Khó kiểm soát đ−ợc nguồn cung cấp sản phẩm vải.

- Hoạt động kinh doanh mang tính thời vụ.

Nghiên cứu về tình hình hoạt động của đối t−ợng này, chúng tôi có bảng tổng hợp sau:

Bảng 4.29. Hoạt động mua - bán của ng−ời thu gom Tỷ lệ hàng bán cho (%) Diễn giải Mua từ ng−ời sản xuất

(%) Chủ buôn Ng−ời chế biến

Vụ sớm 100 100 0

Vụ chính 100 72,35 27,65

Nguồn: số liệu điều tra

Bảng 4.29 cho thấy, vụ sớm 100% sản phẩm thu mua để cung cấp cho chủ buôn. Đến vụ chính, do sản phẩm thu mua với khối l−ợng lớn nên đối t−ợng này cung cấp sản phẩm cho cả chủ buôn chiếm 72,35% và ng−ời chuyên sơ chế chiếm 27,65%. Sản phẩm sau khi thu mua của ng−ời nông dân, đ−ợc phân loại, sản phẩm có mẫu mã đẹp, đảm bảo chất l−ợng bán cho ng−ời mua buôn với giá cao hơn giá thu mua, sản phẩm còn lại có mẫu mã, chất l−ợng kém hơn bán cho ng−ời chuyên sơ chế ở địa ph−ơng với giá thấp hơn, thậm chí có lúc bằng với giá mua từ ng−ời sản xuất nh−ng vẫn đảm bảo mang lại thu nhập cho ng−ời thu gom. Trong quá trình thu mua đòi hỏi ng−ời thu gom phải có kinh nghiệm lựa chọn sản phẩm nhằm hạn chế thấp nhất tỷ lệ quả có chất l−ợng thấp.

Qua thực tế tìm hiểu, việc phân loại sản phẩm vải quả của ng−ời thu gom dựa trên những tiêu chí nh− sau:

Loại 1: 1 kg vải t−ơi trung bình khoảng 40 - 45 quả, quả đồng đều, đẹp mã, không có vết sâu bệnh, màu sắc quả đẹp, mang đặc tr−ng của giống. Trong 1 tấn sản phẩm vải quả loại này chiếm khoảng 35 - 40%.

Loại 2: 1 kg vải t−ơi trung bình khoảng 50 - 55 quả, quả t−ơng đối đồng đều, có ít vết sâu bệnh, màu sắc quả t−ơng đối đẹp. Trong 1 tấn sản phẩm vải quả loại này chiếm khoảng 30 - 35%.

Loại 3: 1 kg vải t−ơi trên 60 quả, quả nhỏ, vỏ quả có nhiều vết lõm, có vết sâu bệnh, màu sắc quả hơi đen. Trong 1 tấn sản phẩm vải quả loại này chiếm khoảng 25 - 30%.

Tuy nhiên, điều quan tâm lớn nhất của ng−ời thu gom là kết quả và hiệu quả kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Qua điều tra, tìm

hiểu, chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.30.

Bảng 4.30. Kết quả, hiệu quả kinh tế trong kinh doanh của ng−ời thu gom

(Tính bình quân cho 1 tấn sản phẩm vải quả)

Diễn giải ĐVT Số l−ợng

1.Giá trị sản phẩm đồng 6.192.271

2. Chi phí trung gian (IC) đồng 5.967.364

- Chi phí mua vải đồng 5.916.318

- Chi phí bao bì, sọt đồng 51.046

3. Giá trị gia tăng thô (VA) đồng 224.907

- Tiền thuê lao động đồng 72.385

- Lao động gia đình đồng 62.500 - Lãi gộp (GPr) đồng 89.572 + Khấu hao đồng 11.987 + Lãi ròng đồng 77.585 4. Chỉ tiêu phân tích - VA/IC lần 0,04 - GPr/IC lần 0,015

Nguồn: số liệu điều tra

Bảng 4.30 cho thấy, bình quân khi bán ra 1000 kg vải quả, giá trị tăng thêm là 224.907 đồng, đây là con số có ý nghĩa quan trọng đối với ng−ời thu gom vải, nó có tính chất quyết định sự tồn tại lâu dài trong hoạt động kinh doanh của mình. Chỉ tiêu VA/IC đạt 0,04 lần cũng có nghĩa cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu đ−ợc 0,04 đồng giá trị tăng thêm. Mặt khác hiệu quả kinh tế của hộ cũng đ−ợc thể hiện ở chỉ tiêu lãi gộp theo chi phí trung gian là 0,015 lần. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh lại thu nhập cho ng−ời thu gom.

o Ng−ời bán buôn

Thực tế hiện nay, những ng−ời có vốn, có điều kiện họ tìm đủ mọi cách để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình nhằm tăng thêm thu nhập. Cũng nh−

với các nông sản hàng hoá khác, mặt hàng vải quả ngày càng có nhiều tác nhân buôn bán tham gia hoạt động kinh doanh. Điều này cũng chứng tỏ hoạt động buôn bán vải quả đem lại thu nhập cho họ. Khác với đối t−ợng thu gom, những chủ buôn có thể là ng−ời địa ph−ơng hoặc ng−ời ở nơi khác. Địa bàn hoạt động của họ t−ơng đối rộng, không những ở trong n−ớc mà còn cả n−ớc ngoài (Trung Quốc, Campuchia). Cũng giống nh− đối t−ợng thu gom, hoạt động kinh doanh của họ dựa trên kinh nghiệm, uy tín đối với khách hàng. Hợp đồng mua bán giữa ng−ời mua và ng−ời bán đ−ợc thống nhất qua điện thoại, không có văn bản pháp lí. Qui mô hoạt động tuỳ thuộc vào điều kiện vốn của từng ng−ời. Thực tế nghiên cứu cho thấy đối t−ợng này có những mặt tích cực và hạn chế sau:

Mặt tích cực

- Thông qua chủ buôn, một khối l−ợng lớn sản phẩm vải quả đ−ợc tiêu thụ rộng khắp ở các địa ph−ơng trong cả n−ớc và ở n−ớc ngoài.

- Tạo điều kiện nhằm thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vải quả. ổn định nguồn hàng cung cấp cho thị tr−ờng.

- Tạo điều kiện cho trao đổi mua bán diễn ra nhanh chóng, với khối l−ợng hàng hoá lớn. Thông qua tác nhân này giá cả đ−ợc ổn định.

Về hạn chế:

- Do hoạt động lâu năm trên lĩnh vực này nên có sự độc quyền.

- Thông tin về nguồn gốc sản phẩm, giá cả, thị tr−ờng tiêu thụ ít đ−ợc chia sẻ. - Do hoạt động trên địa bàn rộng nên phải thuê xe vận chuyển, nguyên nhân làm tăng giá bán sản phẩm.

Trong quá trình hoạt động, chủ buôn có thể mua hàng trực tiếp từ ng−ời

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 81)