Quá trình phát triển sản xuất vải quả ở tỉnh Hải D−ơng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 47 - 54)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2 Quá trình phát triển sản xuất vải quả ở tỉnh Hải D−ơng

4.1.2.1 Thời kỳ trớc năm 1992

Vải quả đ−ợc sản xuất ở Hải D−ơng chủ yếu tập trung ở các hộ gia đình với quy mô nhỏ lẻ, phân tán. Đ−ợc trồng chủ yếu ở đất thổ c− nhằm mục đích lấy bóng mát, cung cấp quả cho tiêu dùng trong gia đình, đây là sản xuất hàng hoá giản đơn. Việc tạo ra sản phẩm vải quả đ−ợc gọi là hàng hoá chỉ là ngẫu nhiên, không phải mục đích của ng−ời sản xuất, hoặc ít ra, đó không phải mục đích chính của họ. Phần sản phẩm d− thừa đ−ợc trở thành hàng hoá chỉ là thừa ra ngoài nhu cầu tiêu dùng cho bản thân ng−ời sản xuất. Nói chung, trong hình thức sản xuất hàng hoá giản đơn, trình độ thâm canh của sản xuất còn thấp, hầu nh− không đầu t− thâm canh.

4.1.2.2 Thời kỳ từ năm 1992 - 1998

Là thời kỳ tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h−ớng tăng nhanh diện tích cây vải, giảm dần diện tích cây màu l−ơng thực, cây lâm nghiệp. Năm 1992 theo quyết định số 436/QĐUB tỉnh Hải D−ơng về việc giao đất lâu dài cho các cơ quan, doanh nghiệp quốc doanh; huyện Chí Linh giao đất cho các hộ sản xuất nông lâm nghiệp trên toàn huyện, đồng thời các nông lâm tr−ờng, các đơn vị quốc doanh cũng giao đất cho cán bộ công nhân viên lâu dài từ 30 - 50 năm. Đối với Thanh Hà thì UBND huyện triển khai đề án chuyển đổi đất ruộng sang trồng vải từ năm 1993. Mặc dù có sự chỉ đạo chặt chẽ nh−ng trong thời kỳ này diện tích cây vải vẫn tăng chậm, tính đến năm 1998 diện tích vải toàn tỉnh chỉ có 6100 ha, sản l−ợng 8.910 tấn. Thời kỳ này các hộ sản xuất đã bắt đầu chú trọng đầu t−, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất cây vải.

4.1.2.3 Thời kỳ 1998 đến nay

Là giai đoạn phát triển cây vải theo h−ớng thâm canh, diện tích, sản l−ợng vải tăng nhanh trong giai đoạn này. Cây vải đ−ợc xác định là cây trồng mũi nhọn trong phát triển ngành nông nghiệp ở huyện Thanh Hà và Chí Linh. Cây vải đ−ợc trồng d−ới các hình thức: thứ nhất là trồng phân tán tại v−ờn của các

nông hộ. Thứ hai là trồng ở những diện tích chuyển từ hai vụ lúa bấp bênh sang trồng vải và thứ ba là đ−ợc trồng ở các trang trại cây ăn quả, tập trung ở huyện Chí Linh. Tình hình phát triển sản xuất vải quả ở Hải D−ơng giai đoạn 1998 - 2005 đ−ợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1. Biến động diện tích vải của tỉnh Hải D−ơng từ năm 1998 - 2005

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn)

1998 6100 19,10 8910 1999 6463 55,11 26530 2000 8142 30,83 19660 2001 10116 22,55 15724 2002 10969 44,88 36947 2003 13915 26,66 30015 2004 14219 37,70 47632 2005 14245 15,73 19964 Tốc độ tăng BQ (%) 12,88 12,21 Nguồn: [6], [7]

Diện tích trồng vải tăng khá nhanh. Tốc độ tăng bình quân hàng năm về diện tích giai đoạn 1998 - 2005 là 12,88%/năm, sản l−ợng là 12,21%/năm.

Tốc độ tăng của diện tích vải hàng năm t−ơng đối ổn định, nh−ng tốc độ tăng sản l−ợng bình quân hàng năm biến động khá lớn. Đặc biệt năm 2005 năng

Đồ thị 1: Tình hình diện tích, sản l−ợng vải quả giai đoạn 1998 - 2005 ở Hải D−ơng 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Di ện t ích ( h a ) 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 Sả n l ợn g ( tấn ) Diện tích Sản l−ợng

suất chỉ đạt 15,73 tạ/ha, thấp nhất từ năm 1998 đến nay. Sản l−ợng của vải còn phụ thuộc vào diện tích cho năng suất, để phân tích mức độ ảnh h−ởng của diện tích và năng suất đến sản l−ợng vải, chúng tôi dùng ph−ơng pháp phân tích chỉ số thống kê đ−ợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.2. Số liệu tình hình diện tích, năng suất vải năm 2004 và 2005 2004 2005 Diện tích (S0) ha NS (N0) tạ/ha Diện tích (S1) ha NS (N1) tạ/ha S1N1 (tấn) S0N0 (tấn) S1N0 (tấn) 12634,5 37,70 12691,7 15,73 19.964,0 47.632,0 47.847,6 Nguồn: [7]

Gọi N0 ; N1 là năng suất vải năm 2004 và 2005

Gọi S0; S1 là diện tích vải cho thu hoạch năm 2004 và 2005

Mức độ ảnh h−ởng của diện tích và năng suất vải đến sản l−ợng vải đ−ợc thể hiện nh− sau: + Về số t−ơng đối: S1N1/ S0N0 = S1N1/ S1N0 x S1N0/ S0N0 + Về số tuyệt đối: (S1N1 - S0N0) = S1(N1 - N0) + N0(S1 - S0) áp dụng công thức trên ta có: + Về số t−ơng đối: 41,91% = 41,72% * 100,45% + Về số tuyệt đối: - 27.668 = - 27.883,6 + 215,6 Kết luận:

Sản l−ợng vải năm 2005 so với năm 2004 đạt 41,91% tức giảm 27.668 tấn là ảnh h−ởng bởi 2 yếu tố:

- Do diện tích tăng lên làm sản l−ợng đạt 100,45% tức tăng 215,6 tấn - Do năng suất giảm nên sản l−ợng chỉ đạt 41,72% tức giảm 27.883,6 tấn. Trong giai đoạn 2003 - 2005, diện tích vải ở Hải D−ơng có tốc độ tăng bình quân hàng năm là 1,18%/năm. Tuy nhiên, tốc độ bình quân hàng năm của năng suất và sản l−ợng giảm mạnh; năng suất giảm tới 40,33%/năm, sản l−ợng giảm 38,06%/năm ở Chí Linh, con số này lần l−ợt là 13,76%/năm và

10,05%/năm ở Thanh Hà. Do vậy năng suất bình quân giai đoạn 2003 - 2005 toàn tỉnh giảm 23,19%/năm, sản l−ợng bình quân giảm 18,44%/năm. Nguyên nhân của hiện t−ợng này chủ yếu do thời tiết và sâu bệnh gây ra.

Bảng 4.3. Tình hình diện tích, năng suất, sản l−ợng vải quả ở Chí Linh và Thanh Hà giai đoạn 2003 – 2005

ĐVT Hải D−ơng Chí Linh Thanh Hà

Năm 2003

- Diện tích ha 13915 6.009 5.473

- Năng suất tạ/ha 26,66 22,75 28,80 - Sản l−ợng tấn 30.015 11.785 13.104

Năm 2004

- Diện tích ha 14.219 6.011 4.105

- Năng suất tạ/ha 37,70 36,50 40,20 - Sản l−ợng tấn 47.632 20.228 20.703

Năm 2005

- Diện tích ha 14.245 6.013 5.595

- Năng suất tạ/ha 15,73 8,10 21,42

- Sản l−ợng tấn 19.964 4.521 10.602 Tốc độ tăng bình quân (%) - Diện tích 1,18 0,03 1,11 - Năng suất -23,19 -40,33 -13,76 - Sản l−ợng - 18,44 -38,06 -10,05 Nguồn:[6], [7].

Qua bảng trên cũng cho thấy, năng suất vải bình quân ở Thanh Hà ở đều cao hơn so với Chí Linh. Đặc biệt năm 2004, năng suất ở Thanh Hà là 40,20 tạ/ha trong khi đó năng suất ở Chí Linh đạt 36,50 tạ/ha. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do ở Thanh Hà có điều kiện đất đai, khí hậu, tiếp cận kĩ thuật chăm sóc thuận lợi hơn so với Chí Linh. Tuy nhiên trong năm 2005, năng suất vải của cả 2 huyện đều giảm, chỉ đạt 21,42 tạ/ha ở Thanh Hà và 8,10 tạ/ha ở Chí Linh, thấp nhất trong 3 năm trở lại đây.

4.1.2.4 Vị trí của cây vải so với một số cây ăn quả chính ở Hải Dơng

Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ V - BCH Trung −ơng Đảng khoá VII (năm 1993) về thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển mạnh rau quả, trong sản xuất đã có nhiều chuyển biến tích cực, diện tích, năng suất, sản l−ợng quả ngày càng tăng.

Theo số liệu của Cục Thống kê Hải D−ơng, giai đoạn 2003 - 2005 bình quân hàng năm Hải D−ơng sản xuất khoảng 122.600 tấn quả các loại, tốc độ tăng diện tích bình quân cây ăn quả hàng năm là 2,64%/năm. Riêng đối với cây vải, diện tích năm 2005 chiếm khoảng 66,53% so với tổng diện tích cây ăn quả toàn tỉnh, tốc độ tăng diện tích bình quân giai đoạn 2003 - 2005 là 11,30% (xem bảng 4.4). Vải đ−ợc trồng ở hầu hết các huyện trong tỉnh. Tuy nhiên, diện tích vải đ−ợc trồng chủ yếu ở Thanh Hà và Chí Linh khoảng 11.608 ha, chiếm 81,49% diện tích vải toàn tỉnh. Đến nay, vải là cây trồng đem lại thu nhập chính, là nguồn sống “nh− cơm nh− gạo” của ng−ời trồng vải.

Hộp 4.2. Nhìn lại vụ thu hoạch vải thiều năm 2005

Vụ vải 2005 này, cây đơm hoa rất sai, ai cũng nghĩ đ−ợc mùa lớn. Thế nh−ng, khi cây làm quả, gặp cơn đại hạn, nên quả non rụng rất nhiều, những quả còn lại vào cùi kém, lại bị sâu bệnh tàn phá dữ dội hơn những năm tr−ớc, dẫn đến mất mùa. Ông Đặng Xuân Hạnh, chủ tịch UBND huyện Chí Linh cho biết: do mất mùa nên sản l−ợng vải quả của huyện giảm so với năm 2004. Thanh Hà có 5 nghìn ha vải thiều, đến kỳ cho thu hoạch cũng bị mất mùa, sản l−ợng quả đ−ợc hơn 10 nghìn tấn, giảm gần 50% so với năm tr−ớc.

Nguồn: [8], Nguyễn Công Đạo - Báo Hải D−ơng, thứ năm, ngày 11 tháng 7/2005 - Trang 2.

Bảng 4.4. Diện tích gieo trồng một số cây ăn quả chính ở Hải D−ơng

ĐVT: ha

Loại cây ăn quả 2003 2004 2005 Tốc độ tăng BQ (%) Tổng DT CAQ 20322 19530 21410 2,64 1. Cam, quýt 846 808 603 -15,57 2. Dứa 156 170 168 3,77 3. Chuối 1331 1330 1483 5,56 4. Xoài 33 39 70 45,64 5. Nhãn 1796 1834 1826 0,83 6. Vải 11500 12726 14245 11,30 7. B−ởi 95 106 126 15,17 8. Táo 383 368 386 0,39 9. Na 366 741 737 41,90 10. ổi 198 217 296 22,27 11. Roi 84 75 101 9,65 12. Hồng xiêm 66 59 78 8,71 13. Mít 64 52 72 6,07 14. CAQ khác 989 1005 1219 11,02 DT vải/DT CAQ (%) 56,59 65,16 66,53 Nguồn:[6],[7].

4.1.2.5 Các giống vải đợc trồng ở Hải Dơng

Giống vải đ−ợc trồng ở Hải D−ơng khá đa dạng và phong phú, tính đến thời điểm hiện nay có những giống sau:

1 u trứng: có thời gian thu hoạch từ 25/4 đến 5/5, quả to, thơm, ngọt, bảo quản đ−ợc dài ngày, trọng l−ợng quả trung bình 28 - 35 quả/kg. Thu hoạch sớm

Biểu đồ 1 : Cơ cấ u mộ t số lo ạ i CAQ chính nă m 2 0 0 5 ở H ả i D−ơ ng

4 .6 7 .7 8 .9 6 6 .5 6 .6 5 .7 Cam , q u ý t Ch u ố i Nh ãn Vải Na CAQ k h ác

nên bán với giá cao.

2 U hồng: có thời gian thu hoạch sớm từ 1/5 đến 10/5 hàng năm. Đặc điểm của các giống này là quả và hạt to khoảng 30 - 35 quả/kg, quả tròn, gai nhẵn, ngọt, quả t−ơi đ−ợc trong thời gian dài sau khi thu hoạch.

3Tu hú: có thời gian thu hoạch sớm từ ngày 5/5 đến 25/5 hàng năm. Đặc điểm của giống này là quả và hạt to khoảng 30 - 35 quả/kg, quả ăn chua. Năng suất thấp chỉ bằng 2/3 năng suất chính vụ.

4Lãng xuyên: có thời gian thu hoạch sớm từ 1/5 đến 10/5 hàng năm. Đặc điểm của giống này là mẫu mã đẹp, chất l−ợng thơm ngon nh−ng năng suất thấp. Th−ờng sử dụng cho ăn t−ơi.

5 Tàu lai: có thời gian thu hoạch từ sớm 20/5 đến 30/5 hàng năm. Đặc điểm của giống này là quả chùm, quả và hạt to khoảng 30 - 35 quả/kg, thu hái nhanh, có thể sấy đ−ợc.

6Vải thiều Thanh Hà: có thời gian thu hoạch từ 1/6 đến 30/6 hàng năm. Đặc điểm của giống này là chùm sai, khoảng 40 - 50 quả/kg, chất l−ợng thơm ngon, mẫu mã đẹp, hạt nhỏ, cùi dầy, có thể sấy khô đ−ợc.

7 Lai Thanh Hà: Giống này chín vào trung tuần tháng 6. Năng suất thấp chỉ bằng 2/3 năng suất vải chính vụ. Song −u điểm của giống này là quả t−ơi đ−ợc trong thời gian dài sau khi thu hoạch, nên dễ vận chuyển đi xa.

Các giống vải nêu trên hiện nay đang có kế hoạch bảo tồn giống cây trồng tại vùng quản lý gen quan trọng của tỉnh Hải D−ơng. Hình thức bảo tồn tại cộng đồng (trong các v−ờn hộ gia đình) với sự tham gia của các tổ chức chính trị, xã hội của địa ph−ơng gắn với sự quan tâm của các ban ngành liên quan cấp huyện, tỉnh và các nhà khoa học.

Bảng 4.5. Cơ cấu giống vải chia theo huyện ở Hải D−ơng năm 2005

ĐVT: %

Diễn giải Chí Linh Thanh Hà

Vải sớm 10,2 25,5

Vải chính vụ 89,8 74,5

Diện tích vải sớm và chính vụ khá chênh lệch nhau, chủ yếu tập trung ch−a hợp lý ở cả Chí Linh và Thanh Hà, điều này gây ảnh h−ởng không nhỏ đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm vải quả khi vào vụ thu hoạch.

Tóm tắt

Diện tích cây vải tăng nhanh trong thời gian vừa qua. Diện tích tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1998 - 2005 là 12,88%/năm, sản l−ợng tăng 12,21%/năm.

Diện tích vải năm 2005 ở Thanh Hà và Chí Linh chiếm khoảng 81,49% diện tích trồng vải của cả tỉnh. Kết quả này cho thấy phát triển vải mang tính chất hàng hoá cao, đã hình thành những vùng sản xuất tập trung.

Diện tích cây vải chiếm 66,53 % diện tích các loại cây ăn quả của toàn tỉnh. Điều này cho thấy cây vải có vị trí quan trọng so với các loại cây ăn quả khác đ−ợc trồng ở Hải D−ơng. Là cây mang lại nguồn thu nhập chính cho ng−ời nông dân ở những vùng chuyên canh cây vải.

Sản l−ợng vải trong năm 2005 chỉ đạt 41,72% so với năm 2004 do năng suất giảm. Tốc độ giảm bình quân hàng năm về sản l−ợng vải quả giai đoạn 2003 - 2005 là 18,44%. Tuy giữ vị trí quan trọng hơn so với các loại cây ăn quả khác nh−ng năng suất vải không ổn định, còn gặp nhiều rủi ro trong sản xuất nh− thời tiết khí hậu không thuận lợi, sâu bệnh hại nhiều.

Hiện nay có khoảng 7 giống vải đang trồng phổ biến ở tỉnh Hải D−ơng. Các giống gồm: u trứng, u hồng, tu hú, lãng xuyên, tàu lai, thiều Thanh Hà và lai Thanh Hà.

Diện tích vải sớm chiếm tỷ lệ thấp hơn so với vải chính vụ. Cụ thể chỉ chiếm 10,2% ở Chí linh và 25,5% ở Thanh Hà.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)