3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.2 Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Dân số và lao động
Hải D−ơng có nguồn nhân lực dồi dào với đức tính cần cù, hiếu học, nghiêm túc trong lao động và có trình độ văn hoá, khả năng tiếp cận với các tiến bộ khoa học - kỹ thuật tốt. Đó là những điều kiện quan trọng để hình thành đội ngũ công nhân, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và lao động chất l−ợng tốt trong phát triển công nghiệp, nông nghiệp. Năm 2005, Hải D−ơng có 1.063.812 ng−ời trong độ tuổi lao động, chiếm 62,15% dân số. Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 962.836 ng−ời, trong đó có 15,8% lao động công nghiệp, 13,6% lao động dịch vụ và 70,6% lao động nông nghiệp. Hàng năm nguồn lao động bổ sung từ 1,5 đến 2 vạn ng−ời [3], [7]. Nếu so sánh với các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ, Hải D−ơng có điều kiện thuận lợi trong công cuộc phát triển kinh tế – xã hội. Tuy vậy, để Hải D−ơng có thể phát triển nhanh, mạnh theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhân dân Hải D−ơng cần phải hết sức nỗ lực và đoàn kết, tận dụng tối đa những tiềm năng, thế mạnh hiện có.
3.1.2.2 Hệ thống giao thông
Hải D−ơng có 649 km đ−ờng bộ do Trung −ơng và tỉnh quản lý. Các tuyến quốc lộ số 5, 18, 183, 37 đã đ−ợc nâng cấp và hoàn chỉnh, thuận lợi cho quá trình vận chuyển và giao th−ơng nông sản hàng hoá trong và ngoài tỉnh.
Toàn tỉnh hiện có 11 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài 258 km, hầu hết đ−ợc trải nhựa. Có hơn 300 km đ−ờng sông do Trung −ơng quản lý và 140 km do địa ph−ơng quản lý và có hơn 70 km đ−ờng sắt chạy qua địa bàn tỉnh. Nh−
vậy Hải D−ơng có hệ thống giao thông t−ơng đối thuận lợi cho quá trình l−u thông và vận chuyển hàng hoá.