Thực trạng phát triển sản xuất vải quả ở các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 60)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.Thực trạng phát triển sản xuất vải quả ở các hộ điều tra

4.2.1 Tình hình sản xuất vải quả ở các hộ điều tra

4.2.1.1 Thông tin cơ bản hộ điều tra

Nhằm đánh giá khách quan thực trạng sản xuất vải quả ở Hải D−ơng trong thời gian qua, ngoài việc tìm hiểu tình hình sản xuất chung của toàn tỉnh, chúng tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu ở hai huyện Chí Linh và Thanh Hà, thông tin sơ bộ của các hộ đ−ợc mô tả ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Tình hình chung của các hộ điều tra

STT Chỉ tiêu ĐVT BQ

chung

Thanh Hà Chí Linh

1 Số hộ điều tra hộ 60 30 30

2 Tuổi bình quân chủ hộ tuổi 46,4

(4,8)

46,5

(5,0)

46,3

(7,0)

3 Lao động nông nghiệp ng−ời 2,1

(0,5) 2,1 (0,5) 2,1 (0,5) 4 Diện tích đất trồng vải/hộ m2 7111,1 (5768,2) 4.508,2 (2164,3) 9714,2 (6869,1) 5 Số mảnh/hộ mảnh 2,4 (1,6) 3,6 (1,4) 1,3 (0,4) 6 Thu nhập bình quân/hộ 1000đ 10.530,2 11.560,1 9.500,3 - Thu từ sản xuất vải 1000đ 2012,1 2372,9 1630,7

- Chiếm tỷ lệ % 18,85 20,5 17,2

Nguồn: Số liệu điều tra; (số trong ngoặc là sai lệch chuẩn)

Diện tích trồng vải bình quân/hộ là 7111,1 m2, số mảnh trồng vải bình quân là 2,43 mảnh/hộ, thu nhập bình quân từ vải chiếm 18,85% so với thu nhập chung của hộ điều đó chứng tỏ rằng cây vải có vị trí quan trọng trong sản xuất và đời sống của nhân dân vùng nghiên cứu. Tuy nhiên, do diện tích trồng vải phân tán, nhỏ lẻ ở các hộ đã gây trở ngại không nhỏ đến việc đầu t−, chăm sóc, thu hoạch và vận chuyển.

Linh có diện tích trồng vải bình quân cao hơn và tập trung hơn so với Thanh Hà. Đất cho trồng vải ở Chí Linh th−ờng là đất đồi gò, còn ở Thanh Hà chủ yếu trên chân đất bãi, đất ruộng. Để hạch toán kết quả, hiệu quả kinh tế của ng−ời sản xuất vải quả, việc xác định chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản là hết sức quan trọng.

4.2.1.2 Chi phí đầu t thời kỳ kiến thiết cơ bản

Đầu t− thời kỳ kiến thiết cơ bản cho cây vải bao gồm chi phí trồng mới, chi phí chăm sóc giai đoạn ch−a cho sản phẩm. Tuy nhiên, khi tiến hành thu thập số liệu năm 2005 thì hầu hết v−ờn vải ở thời kỳ kinh doanh. Do vậy, căn cứ vào tuổi kinh doanh v−ờn vải ở các hộ điều tra, chúng tôi chọn năm 1995 là năm bắt đầu trồng mới ở các hộ gia đình. Dựa trên nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Tân Lộc năm 1999 [16], khấu hao đ−ợc phân bổ đều cho thời kỳ kinh doanh là 25 năm.

Bảng 4.10. Chi phí đầu t− thời kỳ kiến thiết cơ bản

(Tính cho 1 ha)

ĐVT: 1000 đồng

Diễn giải Đất đồi Đất bãi Đất ruộng

A. Tổng đầu t− 19,034 38,714 35,539 I. Chi phí vật chất 10,934 30,764 27,889 1. Cải tạo đất 3,500 22,000 20,000 2. Giống 4,275 4,725 4,275 3. Phân bón 1,999 2,989 2,599 4. Thuốc BVTV 510 450 390

5. Khấu hao máy móc 200 150 175

6. Chi phí khác 450 450 450

II. Đầu t− công lao động 8,100 7,950 7,650

B. Thu bói, cây trồng xen 2,350 2,500 2,450

C. Đầu t−KTCB 16,684 36,214 33,089

Nguồn: Số liệu điều tra

Mức đầu t− ở các chân đất khác nhau thì cũng có sự khác nhau. ở chân đất đồi th−ờng chi phí đầu t− thấp nhất 19.034 ngàn đồng/ha, cao nhất ở chân đất bãi 38.714 ngàn đồng/ha. Có sự chênh lệch này do ở vùng Thanh Hà hầu hết vải đ−ợc

trồng trên đất ruộng, đất bãi do vậy trong quá trình đầu t− ng−ời dân phải mua thêm đất để cải tạo v−ờn trồng nên dẫn tới chi phí cao hơn so với vùng Chí Linh. Đầu t−

thời kỳ kiến thiết cơ bản rất quan trọng đối với chất l−ợng v−ờn vải sau này, tuy nhiên mức đầu t− của các hộ vẫn thấp hơn so với quy trình kỹ thuật.

4.2.1.3 Năng suất vải quả theo độ tuổi ở các hộ điều tra

Năng suất vải quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố, những yếu tố đó không tách rời nhau mà có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mặt khác vải là cây trồng lâu năm, khi nghiên cứu một hiện t−ợng đòi hỏi phải theo dõi trong nhiều năm. Nghiên cứu trong thời gian ngắn phần nào phát hiện yếu tố nào đó có ảnh h−ởng tới năng suất vải quả. Tuy nhiên, yếu tố đó chỉ mang tính chất t−ơng đối. Nhiều tác giả khi nghiên cứu về cây vải đều đi đến kết luận rằng năng suất của vải quả phụ thuộc vào từng độ tuổi. Qua điều tra thực tế các hộ sản xuất vải quả ở Hải D−ơng, kết quả năng suất vải quả theo độ tuổi đ−ợc mô tả ở bảng sau

Bảng 4.11. Năng suất vải theo độ tuổi năm 2005

Chí Linh Thanh Hà

Tuổi

(năm) Năng suất

(tạ/ha) Số mẫu (n) Năng suất (tạ/ha) Số mẫu (n) Năng suất bình quân (tạ/ha) 5 - 7 4,84 (1,10) 28 10,29 (2,54) 25 7,41 (3,34) 8 - 10 12,63 (2,31) 24 26,49 (8,21) 22 19,25 (9,12) 11 - 15 14,43 (1,41) 20 27,09 (5,4) 15 19,86 (7,33) 16 - 20 13,79 (1,54) 23 23,14 (10,98) 7 15,97 (6,55) > 20 7,63 (0,98) 16 22,67 (9,89) 7 12,21 (8,79) Nguồn: Số liệu điều tra; (số trong ngoặc là sai lệch chuẩn)

Theo kết quả kiểm định (phần phụ lục 2, 3, 4) cho biết các độ tuổi khác nhau thì năng suất vải quả cũng khác nhau và có ý nghĩa thống kê ở mức cao. Năng suất

vải quả cao nhất ở độ tuổi từ 11 - 15 năm, đạt 19,86 tạ/ha. Năng suất vải giảm dần từ độ tuổi 16 trở đi. Năng suất vải quả cũng có sự khác nhau giữa các vùng, kết quả điều tra cho thấy năng suất vải ở Thanh Hà cao hơn nhiều so với Chí Linh. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do đất đai ở Thanh Hà màu mỡ hơn so với Chí Linh. Mặt khác, trình độ đầu t− thâm canh của ng−ời trồng vải ở Thanh Hà cũng cao hon so với Chí Linh.

4.2.2 Phân tích những yếu tố ảnh h−ởng đén kết quả và hiệu quả kinh tế xuất vải quả ở Hải D−ơng xuất vải quả ở Hải D−ơng

4.2.2.1 Năng suất vải quả theo các mức đầu t

Có nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất vải quả. Qua thực tế điều tra và sử dụng ph−ơng pháp phân tổ thống kê chúng tôi đã phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến năng suất vải quả ở 2 huyện Chí Linh và Thanh Hà nh− trong bảng 4.12.

Bảng 4.12. Năng suất vải quả theo các mức đầu t− ở Hải D−ơng năm 2005 (Tính trên 1 ha gieo trồng) Chí Linh Thanh Hà Diễn giải Tỷ lệ hộ bón (%) Năng suất (tạ/ha) Tỷ lệ hộ bón (%) Năng suất (tạ/ha) 1. Đạm - Từ 90 ữ 200 kg - 41,89 13,51 - 200 ữ 400 kg - 40,54 24,77 - 400 ữ 650 kg - 17,57 31,23 2. NPK, lân - Từ 85 ữ 600 kg 0 0 77,33 18,98 - 600 ữ 1000 kg 18,92 7,04 20,00 30,38 - 1000 ữ 1500 kg 58,78 12,07 2,67 37,93 - 1500 ữ 2000 kg 22,30 13,32 0 0 3. Kali - Từ 70 ữ 200 kg - - 33,33 12,52 - 200 ữ 400 kg - - 41,33 22,16 - 400 ữ 650 kg - - 25,34 33,30

Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở các mức đầu t− khác nhau thì năng suất vải quả cũng khác nhau và năng suất vải tăng lên theo mức độ tăng của các yếu tố đầu t−. ở Thanh Hà, năng suất chỉ đạt 13,51 tạ/ha khi đầu t− đạm ở mức 90 đến 200 kg/ha, tăng lên 31,23 tạ/ha khi đầu t− ở mức 410 đến 650 kg/ha. Xu h−ớng năng suất tăng khi đầu t− tăng t−ơng tự với các yếu tố NPK và kali. Tuy nhiên, trong quá trình đầu t− cũng có sự khác nhau, ở Chí Linh chủ yếu các hộ đầu t− NPK, trong khi đó ở Thanh Hà đầu t− bao gồm cả đạm, lân và ka li. Kết quả phân tích trên cũng cho ta nhận xét mức đầu t− cho cây vải còn thấp so với qui trình kĩ thuật, do vậy cần tiếp tục đầu t− thêm nhằm nâng cao năng suất vải quả. Để xác định mức độ đầu t− của các yếu tố đầu vào một cách hiệu quả. Đồng thời để chỉ ra các nhân tố ảnh h−ởng đến năng suất - sản l−ợng vải quả t−ơi của các hộ gia đình. Qua quan sát thực trạng sản xuất vải quả của các hộ sản xuất, chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình Cobb - Douglas để định l−ợng hoá một số yếu tố ảnh h−ởng tới năng suất vải quả của các hộ ở Thanh Hà.

ứng dụng phần mềm excel, tiến hành −ớc l−ợng mô hình năng suất vải quả từ số liệu điều tra trọng điểm 34 hộ sản xuất vải quả, kết quả −ớc l−ợng đ−ợc tổng hợp ở bảng sau (xem chi tiết kết quả chạy mô hình ở phần phụ lục 1).

Bảng 4.13. ảnh h−ởng của 1 số yếu tố đến năng suất vải quả ở Thanh Hà

BQ các biến độc lập Chỉ tiêu Hệ số ảnh h−ởng P - value Số l−ợng ĐVT Sản phẩm biên (MP) 1. Hệ số chặn 3,2003 0,004981*** 2. Đạm 0,2744 0,006978*** 304,51 kg/ha 1,93 3. Lân 0,2676 0,014532** 403,24 kg/ha 1,42 4. Kali 0,3172 0,00225*** 304,35 kg/ha 2,34 5. BVTV - 0,1033 0,05965* 1571,90 1000đ/ha - 0,92 6. Công lao động 0,0457 0,82311ns 240,77 công/ha

7. Năng suất BQ 2146,13

Ghi chú: *** Có độ tin cậy 99% (mức ý nghĩa thống kê 1%) ** Có độ tin cậy 95% (mức ý nghĩa thống kê 5%) * Có độ tin cậy 90% (mức ý nghĩa thống kê 10%)

Mô hình có hệ số t−ơng quan R = 0,9454 cho thấy giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có mối quan hệ rất chặt chẽ, vì thế mô hình xây dựng càng phản ánh đ−ợc ý nghĩa về ph−ơng pháp luận và tính thực tiễn. Đây là cơ sở để đánh giá hệ số xác định của mô hình R2 = 0,8937, hệ số này khi điều chỉnh là R2= 0,8748. Nh− vậy, các biến độc lập đ−a vào mô hình giải thích đ−ợc 94,54% mức độ ảnh h−ởng của chúng đến năng suất vải. Điều này là hoàn toàn phù hợp với thực tế của các hộ sản xuất vải quả. Trong các yếu tố ảnh h−ởng tới năng suất vải quả, xét về yếu tố số l−ợng thì kali ảnh h−ởng lớn nhất đến kết quả sản xuất vải quả của hộ gia đình, điều này hoàn toàn phù hợp cả về mặt kinh tế, cả về mặt kỹ thuật. Sản phẩm biên (MP) của kali bằng 2,34, phản ánh 1 đơn vị chi phí kali tăng thêm sẽ tạo ra thêm 2,34 đơn vị sản phẩm, với mức ý nghĩa thống kê 1%. Mức đầu t− kali tối −u trong mô hình này là 964,66 kg/ha (cố định các yếu tố khác). Với mức bón kali hiện nay của các hộ là thấp, định mức của qui trình kĩ thuật là 450 kg/ha cũng còn thấp ch−a t−ơng xứng với nhu cầu chăm sóc của cây vải, liều l−ợng phân bón vô cơ cho vải mất cân đối. Mặt khác, kali không chỉ có tác dụng đối với cây trồng mà còn làm tăng độ phì, cải tạo tốt môi tr−ờng đất, đồng thời giá kali so với đạm là thấp nên việc tăng đầu t− lên càng thể hiện rõ tính hiệu quả trong sản xuất vải quả.

Trong các yếu tố phân bón, sau yếu tố kali, phải kể đến yếu tố phân đạm cũng ảnh h−ởng đến năng suất vải quả. Kết quả −ớc l−ợng mô hình cho thấy, khi tăng 1 đơn vị chi phí đạm (cố định các yếu tố khác) sẽ tạo thêm 1,93 đơn vị sản phẩm, ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Hiện tại, các gia đình bón phân đạm là thấp. Các hộ cần có biện pháp tích cực để làm tăng l−ợng phân đạm cho cây vải. Mức đầu t− đạm tối −u trong mô hình này là 794,76 kg/ha.

Một trong những yếu tố ảnh h−ởng đến năng suất vải quả phải kể đến thuốc bảo vệ thực vật. Kết quả −ớc l−ợng mô hình cho thấy, khi tăng 1 đơn vị tiền bảo vệ thực vật (cố định các yếu tố khác) sẽ làm giảm 2,2169 đơn vị sản phẩm, ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Thực tế điều tra cho thấy các hộ gia đình chỉ phun thuốc cho vải khi sâu bệnh phát triển, không có biện pháp phòng trừ ngay từ đầu nên dẫn đến

việc sử dụng thuốc không đem lại hiệu quả mà còn làm giảm năng suất vải quả. Nh− vậy, thông qua −ớc l−ợng mô hình, việc phân tích yếu tố ảnh h−ởng đến năng suất vải quả là căn cứ để đ−a ra giải pháp phát triển sản xuất vải quả, nhằm nâng cao thu nhập cho hộ gia đình, ng−ời trồng vải.

4.2.2.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất vải quả theo vùng địa lý

Để tính đ−ợc hiệu quả sản xuất vải quả t−ơi, tr−ớc hết phải hạch toán các chi phí vật chất th−ờng xuyên đ−ợc sử dụng để sản xuất ra khối l−ợng sản phẩm. Nó là tổng l−ợng các đầu vào khả biến đã sử dụng nhân với giá của nó. Các yếu tố đầu vào bao gồm đạm, ka li, NPK, chi phí thuốc bảo vệ thực vật và chi phí t−ới tiêu n−ớc.

Bảng 4.14. Kết quả và hiệu quả sản xuất vải giữa các huyện năm 2005

(Tính cho 1 ha gieo trồng) Diễn giải ĐVT Chí Linh (n = 30) (1) Thanh Hà (n = 34) (2) So sánh (lần) (2)/(1)

Năng suất tạ/ha 10,67

(2,04)

21,56

(6,96) 2,02***

Tổng giá trị sản xuất (GO) 1000đ 5975,20

(1617,96)

14057,12

(3432,88) 2,35***

Chi phí trung gian (IC) 1000đ 3596,45

(240,05)

5897,65

(2203,97) 1,64**

Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 2378,75

(1668,30) 8159,47 (3448,99) 3,43*** Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 1678,75 (1181,12) 5263,15 (2088,12) 3,14***

Lao động gia đình công 223,94

(8,90)

229,60

(39,16) 1,03ns

IC/1 tấn sản phẩm vải quả 1000đ 3370,62 2735,46 0,81 VA/1 tấn sản phẩm vải quả 1000đ 2229,38 3784,54 1,70

GO/IC lần 1,66 2,38 -

MI/IC lần 0,47 0,89 -

GO/1 công lao động gia đình 1000đ 26,68 61,22 2,29 VA/1 công lao động gia đình 1000đ 10,62 35,54 3,35 MI/1 công lao động gia đình 1000đ 7,50 22,92 3,06

Nguồn: số liệu điều tra; (số trong ngoặc là sai lệch chuẩn)

Số liệu bảng 4.14 cho thấy tổng giá trị sản suất ở Chí Linh là 5975,20 nghìn đồng/ha, trong khi đó ở Thanh Hà là 14057,12 nghìn đồng/ha gấp 2,35 lần so với Chí Linh. Thu nhập hỗn hợp ở Thanh Hà là 5263,15 nghìn đồng/ha, gấp 3,14 lần so với Chí Linh chỉ có 1678,75 nghìn đồng/ha. Nguyên nhân của sự chênh lệch này một phần do giá bán vải ở hai địa ph−ơng khác nhau. Sản phẩm vải quả sản xuất ở Thanh Hà có chất l−ợng cao, đ−ợc nhiều ng−ời tiêu dùng −a thích nên giá bán bình quân cao hơn so với Chí Linh.

Hiệu quả sử dụng chi phí: xét về chi phí trung gian trên 1 ha thì Thanh Hà có mức đầu t− là 5897,65 nghìn đồng/ha cao gấp 1,64 lần so với Chí Linh là 3596,45 nghìn đồng/ha. Tuy nhiên, để sản xuất ra 1 tấn sản phẩm vải quả thì chi phí bỏ ra (IC/1 tấn sản phẩm) của Thanh Hà là 2735,46 nghìn đồng chỉ bằng 0,81 lần so với Chí Linh là 3370,62 nghìn đồng.

Hiệu quả đầu t− công lao động đ−ợc thể hiện ở chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp/công lao động gia đình. ở Thanh Hà chỉ tiêu này đạt 22,92 nghìn đồng/công cao gấp 3,06 lần so với Chi Linh, chỉ có 7,50 nghìn đồng/công.

Kết quả điều tra cũng cho thấy năng suất vải quả của Thanh Hà là 21,56 tạ/ha cao gấp 2,02 lần so với Chí Linh chỉ đạt 10,67 tạ/ha. Nguyên nhân có sự khác biệt này là do vùng đất Thanh Hà có điều kiện về đất đai màu mỡ hơn so với Chí Linh. Mặt khác Thanh Hà còn nổi tiếng là vùng đất sản xuất vải thiều đặc sản của cả n−ớc, do vậy ng−ời dân có kinh nghiệm hơn trong đầu t− thâm canh. Thêm vào đó thì vùng Chí Linh chủ yếu trồng vải trên đất đồi, điều kiện t−ới tiêu cho vải gặp nhiều khó khăn, nhất là vào mùa khô hạn. Chính vì vậy mà năng suất vải quả ở Thanh Hà th−ờng cao hơn so với Chí Linh (kết quả kiểm định xem phụ lục 5, 6, 7, 8, 9 và 10).

4.2.2.3 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải quả theo giống

Kết quả và hiệu quả sản xuất vải chịu ảnh h−ởng bởi nhiều yếu tố, trong đó giống vải là một trong những yếu tố quan trọng. Theo các nhà kỹ thuật thì vải có nhiều giống khác nhau, tuy nhiên để thuận lợi cho việc phân tích, chúng tôi chia ra các giống vải thành hai nhóm theo thời gian cho thu hoạch quả, đó là

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 60)