Đánh giá về điều kiện kinh tế xã hội đến phát triển sản xuất vải

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 37 - 38)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.4 Đánh giá về điều kiện kinh tế xã hội đến phát triển sản xuất vải

Qua nghiên cứu đặc điểm kinh tế xã hội của Hải D−ơng, chúng tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn cho phát triển cây vải quả nh− sau:

Thuận lợi:

- Điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu phù hợp cho phát triển sản xuất vải nhất là ở huyện Chí Linh và Thanh Hà.

- Là vùng sản xuất vải quả nổi tiếng cả n−ớc và cũng là nơi có cây vải tổ đ−ợc trồng cách đây hơn 200 năm. Do vậy đã tạo nên một th−ơng hiệu sản phẩm riêng mà hiếm có vùng sản xuất vải nào có đ−ợc.

- Cây vải đ−ợc sự quan tâm đặc biệt của Nhà n−ớc, đ−ợc xác định là cây trồng mũi nhọn của Hải D−ơng.

- Hiệp hội vải ở Thanh Hà đ−ợc thành lập năm 2003 tạo ra một b−ớc đột phá mới trong liên kết sản xuất, sơ chế và tiêu thụ vải quả.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng t−ơng đối thuận lợi tạo điều kiện tốt cho việc giao l−u hàng hoá.

Khó khăn:

- Điều kiện thời tiết khí hậu gây làm ảnh h−ởng không nhỏ đến quá trình sản xuất, đặc biệt hiện t−ợng s−ơng muối trong năm 2005, 2006 đã làm giảm

năng suất vải tới 60% - 70%.

- Hiện t−ợng thiếu n−ớc vào mùa khô hanh đang là trở ngại không nhỏ đến quá trình phát triển sản xuất vải nhất là ở huyện miền núi Chí Linh.

- Vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng do sử dụng lò sấy thủ công đang là vấn đề cần đ−ợc sự quan tâm của các ban ngành có liên quan.

- Đất đai manh mún, phân tán gây ảnh h−ởng đến đầu t− thâm canh của ng−ời sản xuất vải quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển vải quả ở tỉnh hải dương (Trang 37 - 38)