Về chất lượng và kiểm định chất lượng

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản tỉnh thừa thiên huế (Trang 103 - 112)

5. Phạm vi nghiên cứu:

4.3.6 Về chất lượng và kiểm định chất lượng

Áp dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp hệ thống quản lý chất lượng HACCP, SSOP, GMS hoặc các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế khác phù hợp với hoạt động chế biến thủy sản. Tổ chức hoạt động kiểm tra vệ sinh thực phẩm tại tất cả các khâu của quá trình chế biến, sử dụng máy móc, phương tiện hiện đại để kiểm soát và phát hiện dư lượng kháng sinh, hoá chất trong nguyên liệu đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào đáp ứng xu hướng tiêu dùng thuỷ sản sạch, có thể kiểm soát chất lượng từ khâu nuôi trồng đến bàn ăn đang trở nên phổ biến ở các thị trường. Lựa chọn đơn vị kiểm nghiệm sản phẩm xuất khẩu đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; trước mắt, thuê tổ chức kiểm nghiệm nước ngoài có máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại, tính chuyên nghiệp cao để kiểm nghiệm chất lượng hàng xuất khẩu ở những địa điểm và thời gian phù hợp, loại bỏ hắn tình trạng hàng không nhập khẩu được vào thị trường do vi phạm các tiêu chuẩn chất lượng.

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu có thể đưa ra những kết luận sau:

Thừa Thiên Huế là địa phương có tiềm năng lớn về phát triển thuỷ sản. Trong thời gian qua, các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản ngày càng phát triển; góp phần quan trọng vào việc cung cấp nguồn nguyên liệu quy mô lớn, có chất lượng và chủng loại đa dạng đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu của tỉnh. Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế từ chỗ chiếm trên 50% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh (năm 2002 với kim ngạch 26,5 triệu USD) đến nay đã giảm sút nghiêm trọng, chỉ đạt 5,682 triệu USD (năm 2005) và 5,502 triệu USD (năm 2006). Nguyên nhân của tình trạng trên là do: các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản “chủ lực”, có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh nay đã ngừng hoạt động; các doanh nghiệp đang hoạt động đều có quy mô vừa và nhỏ; tổ chức sản xuất, chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu ở các doanh nghiệp, công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại có nhiều mặt còn hạn chế; công tác kiểm nghiệm chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu chưa đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng của thị trường ...

Xuất phát từ thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế; trên cơ sở phát huy cao độ những mặt đã làm được, khắc phục những tồn tại trong thời gian qua; chúng tôi đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản như sau:

- Giải pháp về tổ chức các doanh nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất khẩu. - Giải pháp về tổ chức sản xuất ở các doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu.

- Giải pháp về nguyên liệu - Giải pháp về thị trường

- Giải pháp về chất lượng và kiểm nghiệm chất lượng.

Để có thể đạt được chỉ tiêu xuất khẩu hàng thuỷ sản 30 – 35 triệu USD vào năm 2010 như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế đã đặt ra; ngoài sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cần có sự hỗ trợ của các cấp, các ngành trong việc tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thực hiện thành công các chỉ tiêu đặt ra. Do đó, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề sau:

* Đối với chính quyền trung ương:

Đẩy mạnh đàm phán ký kết các hiệp định thoả thuận hợp tác thương mại, thanh toán quốc tế qua ngân hàng giữa Việt Nam với các nước, các khu vực thị trường tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu thâm nhập và khai thác các thị trường thuận lợi và có hiệu quả hơn. Tăng cường hợp tác quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao năng lực của các tổ chức kiểm nghiệm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

Đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trường; hoàn thiện chính sách tín dụng đầu tư và phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và tín dụng xuất khẩu phù hợp với các nguyên tắc của WTO và các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên; mở rộng các hình thức tín dụng, bảo đảm các điều kiện tiếp cận vốn và các hình thức bảo lãnh thuận lợi hơn tại các ngân hàng thương mại.

Đẩy mạnh các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để quảng bá hình ảnh quốc gia, đổi mới hoạt động của các thương vụ, tham tán thương mại Việt nam ở nước ngoài để thực sự hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp.

Cải cách thủ tục và hiện đại hoá hải quan, rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

Điều hành tỷ giá sát tỷ giá thực tế, phù hợp với sức mua của đồng Việt Nam, đồng thời có chính sách gắn đồng Việt Nam với một số ngoại tệ chuyển đổi có lợi để tránh rủi ro cho xuất khẩu.

* Đối với chính quyền địa phương:

Ban hành chính sách cụ thể về những vấn đề WTO cho phép áp dụng hoặc những vấn đề Việt Nam bảo lưu quyền được thực hiện để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu như chi phí tiếp thị xuất khẩu sản phẩm, chi phí vận chuyển, nâng phẩm cấp, chi phí vận tải nội địa của các chuyến hàng xuất khẩu, đào tạo nhân lực, kiểm soát dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm, ... đồng thời đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ cho xuất khẩu như cảng biến, sân bay, đường giao thông, kho ngoại quan ...

Thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh nhằm tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi; môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần huy động các nguồn lực trong nước và ngoài nước vào việc phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Có chính sách khuyến khích và huy động các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài tham gia vào hoạt động chế biến thuỷ sản xuất khẩu, tạo thuận lợi cho việc hình thành các trung tâm cung ứng, bảo quản nguyên liệu thuỷ sản.

Xây dựng quy hoạch chi tiết các vùng nuôi trồng thuỷ sản, hình thành các khu vực nuôi tập trung quy mô lớn theo hướng phát huy các lợi thế so sánh của từng vùng.

Hỗ trợ hình thành và hoạt động của các tổ chức xúc tiến thương mại đầu mối của tỉnh tại các thị trường.

Đẩy mạnh các hình thức khuyến ngư, đa dạng hoá các nguồn thông tin để chuyển tải thông tin, hướng dẫn, tuyên truyền và phổ biến kiến thức cho các hộ nuôi trồng thuỷ sản về công nghệ nuôi, áp dụng các hệ thống quản lý nuôi đạt tiêu chuẩn quốc tế, các loại giống nuôi chất lượng cao và sạch bệnh; các kỹ thuật cơ bản về xử lý, bảo quản thuỷ sản cho các chủ tàu, ngư dân trực tiếp khai thác trên biển.

Tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát dư lượng các chất độc hại trong nguyên liệu và sản phẩm thuỷ sản.

BANG BIỂU

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Thừa Thiên Huế ...22

theo khu vực kinh tế...22

chủ yếu 5 năm 2001- 2005 ...23

Bảng 2.3: Hiện trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...24

Bảng 2.4: Hiện trạng dân số và lao động ...34

Bảng 2.5: Kết quả thu thập phiếu phỏng vấn...38

Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế...40

thời kỳ 2001 - 2005...40

Bảng 3.2: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản...42

Bảng 3.3: Kết quả kiểm định ANOVA nguồn nguyên liệu theo các nhân tố...44

giữa doanh nghiệp với đơn vị cung cấp nguyên liệu...46

giữa doanh nghiệp với đơn vị cung cấp nguyên liệu theo các nhân tố...47

Bảng 3.6: Kết quả đánh giá máy móc thiết bị, thời gian tổ chức sản xuất, loại sản phẩm của doanh nghiệp...50

Bảng 3.7: Kết quả kiểm định ANOVA đánh giá về máy móc thiết bị, thời gian tổ chức sản xuất, loại sản phẩm của doanh nghiệp theo các nhân tố...51

Bảng 3.8: Cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế...53

thời kỳ 2001 – 2005...53

Bảng 3.9: Thị trường xuất khẩu thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế...55

thời kỳ 2001 - 2005...55

Bảng 3.10: Kết quả đánh giá về công tác thu thập thông thị trường ...56

xuất khẩu của các doanh nghiệp...56

Bảng 3.11: Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá công tác thu thập thông tin thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp theo các nhân tố...57

Bảng 3.13: Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá công tác nghiên cứu...59

thị trường mục tiêu của các doanh nghiệp theo các nhân tố...60

Bảng 3.14: Kết quả đánh giá về nghiên cứu thị trường mới ...64

của các doanh nghiệp...64

Bảng 3.15: Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá công tác nghiên cứu...65

thị trường mới của các doanh nghiệp theo các nhân tố...65

Bảng 3.16: Kết quả đánh giá về công tác xúc tiến thương mại...69

của các doanh nghiệp...69

Bảng 3.17: Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá công tác xúc tiến...69

thương mại của các doanh nghiệp theo các nhân tố...70

Bảng 3.18: Kết quả đánh giá về áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp...73

Bảng 3.19: Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá áp dụng các hệ thống quản lý

chất lượng của các doanh nghiệp theo các nhân tố...74

Bảng 3.20: Kết quả đánh giá về công tác kiểm vệ sinh thực phẩm...75

của các doanh nghiệp...75

Bảng 3.21: Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá công tác kiểm tra...76

vệ sinh thực phẩm của các doanh nghiệp theo các nhân tố...76

Bảng 3.22: Kết quả đánh giá về công tác kiểm tra ...77

chất lượng nguyên liệu của các doanh nghiệp...77

Bảng 3.23: Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá công tác kiểm tra ...77

chất lượng nguyên liệu của các doanh nghiệp theo các nhân tố...77

Bảng 3.24: Kết quả đánh giá về công tác kiểm nghiệm...79

chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp...79

Bảng 3.25: Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá công tác kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp theo các nhân tố...80

Bảng 3.26: Kết quả đánh giá về những vấn đề cần hỗ trợ...83

cho các doanh nghiệp...83

Bảng 3.27: Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá ...83

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

1. Lý do nghiên cứu đề tài:...2

2. Mục đích nghiên cứu:...2

3. Đối tượng nghiên cứu: ...2

4. Phương pháp nghiên cứu:...2

5. Phạm vi nghiên cứu:...3

CHƯƠNG 1...4

MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU...4

1.1 CÁC KHÁI NIỆM...4

1.1.1 Thương mại...4

1.1.2 Mua bán hàng hoá quốc tế:...5

1.2 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU...6

1.3 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ XUẤT KHẨU...7

1.3.1 Quan điểm...7 1.3.2 Mục tiêu...8 1.3.2.1 Mục tiêu tổng quát...8 1.3.2.2 Mục tiêu cụ thể...9 1.3.3 Nhiệm vụ...9 1.3.3.1 Định hướng chung...9

1.3.3.2 Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu thủy sản...10

1.3.3.2.1 Sản xuất sản phẩm thủy sản cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu10 1.3.3.2.2 Về thị trường...10

1.3.3.2.3 Về chế biến thuỷ sản xuất khẩu...11

Tiếp tục đổi mới và tăng cường năng lực chế biến theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đầu tư chiều sâu để gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2010, 100% doanh nghiệp chế biến thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản; đồng thời tăng thêm năng lực cấp đông khoảng 250 tấn/ngày để đáp ứng mục tiêu xuất khẩu. Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm phối chế với hàm lượng công nghệ cao, đến năm 2010 đạt 60 – 70% trong tổng sản phẩm thủy sản xuất khẩu...11

1.4 CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU...11

1.4.1 Chính sách ...11

1.4.2. Chính sách cụ thể...11

1.4.2.1 Hỗ trợ môi trường kinh doanh...12

1.4.2.2 Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ xuất khẩu...12

1.4.2.4 Đào tạo phát triển nguồn lao động cho một số ngành sản xuất hàng xuất

khẩu...14

1.4.2.5 Xây dựng chương trình dự báo và các đề án đẩy mạnh xuất khẩu theo ngành hàng...14

1.4.2.6 Hạn chế nhập siêu...14

1.4.2.7 Các chính sách đối với xuất khẩu thủy sản...15

CHƯƠNG 2...16

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...16

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...16

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...16

2.1.1 Vị trí địa lý kinh tế - chính trị của tỉnh Thừa Thiên Huế...16

2.1.2 Địa hình...17

2.1.3 Tài nguyên nước và khí hậu thuỷ văn...18

2.1.4 Tài nguyên biển và ven biển...18

2.1.4.1 Tiềm năng biển...19

2.1.4.2 Tài nguyên ven biển...19

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI...21

2.2.1 Tăng trưởng kinh tế...21

2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...23

Chỉ tiêu...24

2.2.3 Sự phát triển của kinh tế nhiều thành phần...29

2.2.4 Nguồn lực đầu tư phát triển, môi trường đầu tư và tình hình huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội...30

2.2.5 Hoạt động kinh tế đối ngoại ...30

2.2.6 Hoạt động xuất nhập khẩu ...32

2.2.7 Khoa học và công nghệ...33

2.2.8 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ...33

2.2.9 Dân số và lao động...34

2.2.10 Giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...35

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...37

2.3.1. Phương pháp luận...37

2.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu...37

2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu...39

2.3.3.1 Phương pháp phân tổ thống kê...39

2.3.3.2 Phương pháp thống kê mô tả...39

2.3.3.3 Phương pháp phân tích phương sai ANOVA...39

CHƯƠNG 3...40

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN ...40

3.1 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA TỈNH THỪA

THIÊN HUẾ THỜI KỲ 2001 – 2005...40

3.2 VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN THỪA THIÊN HUẾ...43

3.2.1 Nguyên liệu...43

3.2.1.1 Nguồn nguyên liệu...44

3.2.1.2 Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với đơn vị cung cấp nguyên liệu...45

3.2.1.3 Thông tin giữa doanh nghiệp và các đơn vị cung cấp nguyên liệu...47

3.2.1.4 Hỗ trợ của doanh nghiệp cho đơn vị cung cấp nguyên liệu...48

3.2.1.5 Nguồn nguyên liệu trên địa bàn ...49

3.2.2 Máy móc thiết bị, công nghệ, thời gian tổ chức sản xuất, loại sản phẩm của doanh nghiệp...50

3.2.2.1 Máy móc thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp...51

3.2.2.2 Thời gian sản xuất của doanh nghiệp...52

3.3 CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU...55

3.3.1 Thu thập thông tin của doanh nghiệp về thị trường...56

3.3.2 Thị trường mục tiêu...58

3.3.2.1 Mức độ am hiểu thị trường mục tiêu của doanh nghiệp...61

3.3.2.2 Xu hướng của thị trường mục tiêu...61

3.3.2.3 Các vấn đề cần thay đổi đối với sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu...63

3.3.3 Thị trường mới...64

3.3.3.1 Tìm hiểu, nghiên cứu thị trường mới của doanh nghiệp ...66

3.4 VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI...69

3.4.1 Đặt Chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện...70

3.4.2 Thực hiện các hình thức chào hàng, quảng cáo thương mại...70

3.4.3 Tham gia các hội chợ, triễn lãm quốc tế về hàng thuỷ sản...72

3.5 VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG...73

3.5.1 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng...73

3.5.2 Công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ...75

3.5.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu...77

3.5.4 Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm...78

3.6 CÁC HỖ TRỢ CHO DOANH NGHIỆP...82

CHƯƠNG 4...86

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH ...86

HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN ...86

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...86

4.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2006-2010...86

4.1.1.1 Thuận lợi...86

4.1.1.2 Hạn chế...88

4.1.2 Các nhân tố trong nước...88

4.1.2.1 Thuận lợi...88

4.1.2.2 Hạn chế...90

4.1.3 Các nhân tố trong tỉnh...91

4.1.3.1 Thuận lợi...91

4.1.3.2 Hạn chế...93

4.2 PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...94

4.2.1 Phương hướng nhiệm vụ...94

4.2.2 Chỉ tiêu:...96

4.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...97

4.3.1 Tổ chức các doanh nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất khẩu...98

4.3.2 Tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu...99 4.3.3 Nguyên liệu...100 4.3.3.1 Khai thác thuỷ sản...100 4.3.3.2 Nuôi trồng thuỷ sản...101 4.3.3.3 Các dịch vụ hậu cần thuỷ sản...101 4.3.4 Về thị trường...102

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản tỉnh thừa thiên huế (Trang 103 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w