Định nghĩa truyện cổ tích

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 29 - 32)

SGK

II. Đọc và tìm hiểu văn bản

1. Sự ra đời của Sọ Dừa

- Bà mẹ mang thai khác thường.

- Hình dạng khác thường tên nhân vật gắn liền với hình dạng ấy.

- Sọ Dừa lăn lơng lốc khơng làm được việc gì => xấu xí khác thường.

2. Tài năng của Sọ Dừa

- Chăn bị rất giỏi. - Tài thổi sáo.

- Tự biết khả năng của mình.

- Kiếm đủ sính lễ theo yêu cầu của phú ơng. - Thơng minh khác thường, đỗ trạng nguyên. - Tài dự đốn lo xa, chính xác.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

tinh thần dân chủ rất trong sáng, ngây thơ ở dạng thức dân gian.

* Sính lễ của Sọ Dừa cĩ ý nghĩa với phú ơng. Ơng hoa mắt trước sính lễ nhưng vẫn cịn ngần ngại, chưa quyết và ơng đã hỏi ý kiến của 3 cơ con gái.

- Trong 3 cơ gái thì ai bằng lịng làm vợ Sọ Dừa?=> Cơ Út - Em hãy nĩi đơi nét về cơ Út. Tại sao cơ Út lại bằng lịng. => Cơ nhận biết thực chất đẹp đẽ của Sọ Dừa. Dưới bề ngồi xấu xí, thực chất Sọ Dừa là một chàng trai khơi ngơ, tuấn tú, tài giỏi.

- Tại sao 2 cơ chị khơng thấy được điều đĩ mà chỉ cĩ cơ Út mới thấy?

=> Vì cơ cĩ lịng thương người. Chính lịng thương người giúp cơ cĩ dịp thấy được bên trong cái Sọ Dừa lăn lĩc dị hình là một chàng trai khơi ngơ, tài giỏi. Cơ Út trở thành bà trạng đây là phần thưởng xứng đáng dành cho những nguời nhân hậu. Nhưng xét ở 1 mặt khác thì đây là phần thưởng xứng đáng mà cơ Út được hưởng vì cơ thấy được giá trị thực chất bên trong của 1 con người.

=> Như vậy, ở truyện Sọ Dừa, giá trị chân chính của con người khơng chỉ thể hiện ở nhân vật Sọ Dừa mà cịn thể hiện ở nhân vật cơ Út. Nhờ cơ Út, giá trị của Sọ Dừa mới cĩ thể phát lộ và thăng hoa .

- Câu chuyện kết thúc cĩ hậu, người hiền được hưởng hạnh phúc. Qua kết cục này nhân dân ta mơ ước điều gì?

=> Mơ ước đổi đời (Sọ Dừa từ thân phận thấp kém, xấu xí => thơng minh, tài giỏi, đẹp đẽ, được hưởng hạnh phúc)=> sự đổi đời thật triệt để và kì diệu.

=> Mơ ước cơng bằng (người lao động ước mơ và tin (niềm tin đĩ đã trở thành đạo lýnhân dân, thể hiện trong vơ số ca dao tục ngữ, thành ngữ) rằng con người tài giỏi, đức độ phải được hưởng hạnh phúc,cịn kẻ độc ác tham lam sẽ bị trừng trị(hình phạt dành cho 2 cơ chị thật nặng và thích đáng(bị loạ ra khỏi cộng đồng, xưa kia điều này cịn đáng sợ hơn là cái chết)

- HS thảo luận câu 5. Ý nghĩa của truyện

- Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của con người(đây cũng là lời khuyên: muốn đánh giá đúng bản chất con người đừng bao giờ chỉ dừng ở việc xem xét bên ngồi. Đây là ý nghĩa nhân bản của câu chuyện, cũng là ý nghĩa truyền thống của nhân dân ta).

- Đề cao lịng nhân ái đối với người bất hạnh.(lịng nhân ái đem lại hạnh phúc cho cơ Út và Sọ Dừa).

- Câu chuyện thể hiện tinh thần lạc quan(cịn sống là cịn hi vọng, mơ ước, tin vào chiến thắng cuối cùng của cơng bằng lẽ phải, lịng tốt đối với sự bất cơng độc ác).

3. Nhân vật cơ Út

- Hiền lành, tính hay thương người.

- Đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. => Cĩ lịng thương người.

4. Ý nghĩa của truyện.

- Đề cao giá trị đích thực vẻ đẹp bên trong của con người.

- Đề cao lịng nhân ái đối với người bất hạnh. - Câu chuyện tốt lên sức sống mãnh liệt, tinh thần lạc quan khơng cĩ gì ngăn cản.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

- Thấp thống sau sự phát triển của các tình huống trong truyện Sọ Dừa là những cảnh đời rất xưa mà rất quen thuộc ở nơng thơn Việt Nam. Chính vì vậy mà các chi tiết trong truyện cĩ sức gợi cảm(tiếng sáo mục đồng, tiếng gà gáy trên đảo).

Hoạt động 4: Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 5:

Câu 1: Về nhà tham khảo. Câu 2: làm việc độc lập.

- Truyện giàu sức gợi cảm.

III. Luyện tập

4. Củng cố

- Nêu ý nghĩa của truyện.

5. Dặn dị

- Học bài, làm bài tập 1,2,3 sách bài tập chuẩn bị bài tiếp theo.

TUẦN 5 Ngày soạn:17/08/2005

TIẾT 19 Ngày dạy:

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

I. Mục tiêu cần đạt

HS cần nắm được

- Khái niệm từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

II. Lên lớp

1. Ổn định

2. KT bài cũ

- Thế nào là nghĩa của từ. KT bài tập về nhà

3. Bài mới

Cho HS nhắc lại từ là gì? Một từ cĩ mấy nghĩa? Nếu trong hồn cảnh này mang nghĩa này nhưng trong văn cảnh khác thì lại cĩ nghĩa khác. Cũng cĩ thể một từ cĩ nhiều nghĩa? Để tìm hiểu kĩ hơn bài học hơm nay giúp chúng ta hiểu kĩ hơn.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

- Gọi HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - Trong bài thơ cĩ bao nhiêu từ chân(7 từ).

- Tìm các nghĩa khác nhau của các từ chân đĩ.(Cho các em tra từ điển).

- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng.

- Bộ phận dưới cùng của của 1 số đồ vật, cĩ tác dụng đở cho các bộ phận khác.

- Bộ phận dưới cùng của 1 số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân răng.

Hoạt động 2:

- Cho HS làm theo nhĩm câu 2 và 3.

- Nhĩm 1,2: Tìm 1 số từ cĩ nghĩa như từ chân=> mắt, mũi.

Hoạt động 3:

- Nhĩm 3,4: tìm từ cĩ 1 nghĩa(bút, văn học, in-tơ-nét). =>Vậy thế nào là từ nhiều nghĩa=> ghi nhớ.

Hoạt động 4:

Hiện tượng từ nhiều nghĩa phụ thuộc vào đâu? Vào hồn cảnh sử dụng từ.

=> Một từ lúc nào cũng cĩ 1 nghĩa ban đầu người ta gọi là nghĩa gốc như từ chân trong bài thơ.

- Em hãy tìm mối quan hệ giữa các nghĩa trong từ chân. (Đều là bộ phận dưới cùng của đồ vật).

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 29 - 32)