Thu bài – nhận xét giờ kiểm tra

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 158 - 159)

Tuần: 31 Ngày soạn: 26/1/2006

Tiết: 123 Ngày dạy:

CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

I. YÊU CẦU

- Bước đầu nắm được khái niệm “Văn bản nhật dụng” và ý nghĩa của việc học tập lọai văn bản này. - Hiểu được ý nghĩa làm “Chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đĩ nâng cao làm phong phú thêm

linh hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước.

II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Những yếu tố nào thường cĩ chung ở cả truyện và ký.

- Nhân vật nào em yêu thích nhất trong các truyện đã học? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ấy.

3. Bài mới

Giới thiệu

Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng

- HS đọc phần cú thích văn bản nhật dụng SGK. - Đọc bài.

- Theo em bài cĩ thể chia làm mấy đoạn? Nội

I. Văn bản nhật dụng SGK

Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng

dung ý nghĩa từng đoạn?

- Em cĩ suy nghĩ gì về vị trí của cây cầu? (tìm những câu miêu tả hình ảnh cây cầu? Vị trí mà tác giả đứng trên cầu để ngắm nhìn).

- Tĩm tắt ngắn gọn lịch sử của cây cầu Long Biên. - Vì sao cây cầu cĩ tên Đu-me?

- Em suy nghĩ gì về sự việc “Cầu được xây dựng khơng chỉ bằng mồ hơi mà cịn bằng xương máu của bao con người Việt Nam”?

- Tại sao tác giả lại gọi cầu Long Biên là “Chứng nhân lịch sử?” Nội dung lịch sử mà cầu Long Biên làm chứng nhân gồm những gì? (ở thời bình, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? Chống đế quốc Mỹ? Trong cuộc đối chọi với thiên nhiên?) - Cách gọi ấy của tác giả đã làm tăng nội dung giá trị tư tưởng tình cảm của bài văn như thế nào? - Hãy tìm và chỉ ra phương thức biểu đạt: miêu tả và tự sự? Phần nào kết hợp với biểu cảm?

- Đọc đoạn cuối của bài, em cĩ suy nghĩ gì về về ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện tại?

- Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại cĩ thể trở thành nhịp cầu vơ hình nối các con tim? - Bài văn trên thuộc thể loại nào? Vì sao?

- Hãy nêu những biểu hiện cảm xúc, nhận xét và bình luận của nhân vật tơi cĩ thể gây xúc động ở người đọc?

1. Giới thiệu chung về cây cầu

- Vị trí: Bắc qua sơng Hồng. - Thời gian xuất hiện: + Khởi cơng: 1898. + Hồn thành: 1902.

- Ý nghĩa: Chứng nhân lịch sử. 2. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

a. Cầu Long Biên

- Tên gọi đầu tiên: Đu – me. - Sau CMT 8.1945: Long Biên.

- Là thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt.

- Xây dựng khơng bằng mồ hơi mà cịn bằng xương máu của con người Việt Nam.

b. Chứng nhân lịch sử

- Trong thời bình.

- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

- Trong cuộc đối chọi với thiên nhiên.

3. Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện tại

- về vị trí khiêm nhường.

- Những đồn khách nước ngồi du lịch lên cầu. Họ trầm ngâm… ghi lại hình ảnh chiếc cầu lịch sử. - Tơi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ đặng bắc một nhịp cầu vơ hình nơi du khách… với đất nước Việt Nam.

III. Ghi nhớ SGK

4. Củng cố – dặn dị

Học bài. Chuẩn bị bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

Tuần: 31 Ngày soạn: 27/1/2006

Tiết:124 Ngày dạy:

VIẾT ĐƠN

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 158 - 159)