Danh từ chung và danh từ riêng

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 60 - 63)

VD: SGK

• Danh từ chung: vua, cơng ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện… DT chung

• Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Giĩng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội=> DT riêng

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

- Đơng Hịa

- Việt Nam

- Trường THCS Đơng Hịa.

Khi viết DT riêng ta phải viết hoa.(Kể cả tên người địa lý nước ngồi).

VD:

- Đơn-Ki- Hơ-Tê

- Ma-Lay-Xi-A

* Chú ý: tên địa phương người nước ngồi thường gồm nhiều âm tiết. Thì giữa các âm tiết ấy cần cĩ dấu gạch nối.

Gọi HS đọc phần ghi nhớ. GV đặt câu hỏi củng cố bài học.

DT chung và DT riêng khác nhau như thế nào?

- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngồi được phiên âm trực tiếp.

- Nêu các quy tắc viết hoa tên riêng của các cơ quan, tổ chức.

Hoạt động 4:

Bài tập 1: HS làm việc độc lập (trả lời miệng, giáo viên ghi bảng).

Bài tập 2: HS làm việc độc lập như bài 1.

Bài tập 3: thảo luận (viết vào 1 tờ giấy lớn lên bảng trình bày).

Bài tập 4: GV đọc bài HS chép.

Bài tập 1:DT chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nịi, rồng, con trai, tên.

DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Long Quân.

Bài tập 2: Các từ in đậm đều là DT riêng. Vì chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà khơng phải dùng để gọi chung một loại sự vật.

Bài tập 3: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành Phố Hồ Chí Minh, Pháp, Khánh Hịa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Cơng Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa…

* Viết chính tả lưu ý các chữ l/n, vần ênh- ếch

II. Luyện tập

4. Củng cố, dặn dị

- Nhận xét- chuẩn bị bài tiếp theo.

TUẦN 11 Ngày soạn: 30/8/2005

TIẾT 41,42 Ngày dạy:

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

THẦY BĨI XEM VOI, ĐEO NHẠC CHO MÈO

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngơn.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện trên. - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp.

II. Lên lớp1. Ổn định 1. Ổn định

2. KTBC: Ơng lão đánh cá và con cá vàng

3. Bài mới

Giới thiệu

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung địng nghĩa truyện ngụ ngơn.

- Gọi HS đọc phần chú thích SGK.

Hoạt động 2: Gọi HS đọc phần chú thích Ếch ngồi đáy giếng.

- Vì sao ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung và nĩ thì oai như một vị chúa tể. (Vì ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ, xung quanh ếch lâu nay chỉ cĩ một vài lồi vật bé nhỏ. Hằng ngày, ếch cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Những chi tiết ấy chứng tỏ: Mơi trường thế giới sống của ếch rất nhỏ bé. Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của nĩ rất hạn hẹp, nhỏ bé. Nĩ ít hiểu biết, một sự ít hiểu biết kéo dài “lâu ngày”. Ếch quá chủ quan kêu ngạo, sự chủ quan kêu ngạo đĩ đã thành thĩi quen, thành bệnh của nĩ).

- Do đâu ếch bị con trâu giẫm bẹp (vì một lần ra khỏi giếng, quen thĩi cũ, nĩ “nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh” nguyên nhân của kết cục bi thảm kia la sự kiêu ngạo, chủ quan của ếch.

- Em hãy nêu bài học của truyện.

A. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNGI. Đọc và tìnm hiểu văn bản I. Đọc và tìnm hiểu văn bản

* Bài học và ý nghĩa của bài học

Dù mơi trường hồn cảnh sống cĩ giới hạn, khĩ khăn vẫn phải cố gắng mở sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết những hạn chế của mình và phải biết nhìn xa trơng rộng. Khơng được chủ

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

- Nêu ý nghĩa của những bài học. + Cái giếng

+ Bầu trời Ẩn dụ + Con ếch

Hoạt động 3: Gọi HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 4:

1) “Ếch cứ tưởng…một vị chúa tể” 2) “Nĩ nhâng nháo…giẫm bẹp”

Phần đầu: kể về sự chủ quan, kiêu ngạo do hồn cảnh sống, tầm nhìn quá hạn hẹp và sự ít hiểu biết của ếch.

Phần hai: kể kết quả của sự chủ quan kiêu ngạo ấy. Hai câu văn nĩi trên thể hiện những tình tiết và nội dung, ý nghĩa chính của truyện.

quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.

Bài học trên cĩ ý nghĩa nhắc nhở, khuyên bảo tất cả mọi người.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 60 - 63)