VD
a) Câu cĩ 1 cặp chủ ngữ – vị ngữ: 1, 2, 9.
b) Câu cĩ 2 cặp chủ ngự – vị ngữ: 6. -> a) Câu trần thuật đơn.
b) Câu trần thuật ghép.
Ghi nhớ SGK/101
II. Luyện tập
Bài 1: Thảo luận Bài 2, 3: độc lập. Bài 4: Nhĩm 4 em. Bài 5: HS nghe và ghi.
Giải bài tập
Bài tập 1
Câu 1: “Ngày thứ năm… sáng sũa” -> Tả cảnh.
Câu 2: Từ khi cĩ vịnh Bắc Bộ… như vậy -> nâu ý kiến. Bài tập 2: Xác định kiểu câu, nhận xét và tác dụng.
a, b, c: Câu trần thuật đơn -> giới thiệu nhân vật. Bài tập 3: Nhận xét cách giới thiệu nhân vật Cả 3 ví dụ
- Giới thiệu nhân vật phụ trước.
- Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ.
- Thơng qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi giới thiệu nhân vật chính. Bài tập 4: Nhận xét tác dụng của câu mở đầu
- Giới thiệu nhân vật.
- Miêu tả hoạt động của các nhân vật. Bài tập 5: Viết chính tả “Ngày Huế… vàng”
4. Củng cố – dặn dị
- Nhận xét.
- Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn cĩ từ là.
Tuần: 28 Ngày soạn: 14/1/2006
Tiết: 111 Ngày dạy:
LỊNG YÊU NƯỚC (ILIA Ê – REN – BUA) (ILIA Ê – REN – BUA)
I. YÊU CẦU
- Giúp HS hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lịng yêu nước bắt nguồn từ lịng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và lịng yêu nước được thể hiện thành chủ nghĩa anh hùng trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc.
- Đọc đúng từ phiên âm.
II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đại ý của bài Cây Tre Việt Nam. - Đọc ghi nhớ.
3. Bài mới
Giới thiệu
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng
- GV gọi HS đọc giới thiệu tác giả ở phần ghi chú.
- GV đọc mẫu – HS đọc tiếp kết hợp giải thích từ khĩ.
- Thể loại: Bút kí – chính luận – trữ tình. - Bố cục: 3 phần.
a) Hai câu đầu -> giới thiệu tư tưởng chủ đạo của đoạn văn. Cội nguồn của lịng yêu nước, Lịng yêu nước trong hồn cảnh chiến tranh. b) Người vùng Bắc… ngày mai: Những biểu hiện cụ thể của lịng yêu nước.
c) Kết luận: Sức mạnh vĩ đại và giản dị của lịng yêu nước chân chính.