Các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 148 - 151)

D: từ là + tính từ.

- Điền các từ phủ định cho sẵn “khơng, khơng phải, chưa, chưa phải” vào trước các vị ngữ của những câu trên.

a) …khơng phải là người huyện… b) …khơng phải là loại truyện…. c) …chưa phải là một ngày…. d) …khơng phải là dại… Những câu cĩ cấu trúc như: Là + danh từ hoặc cụm danh từ Là + động từ hoặc cụm động từ Là + tính từ hoặc cụm tính từ => Câu trần thuật đơn cĩ từ là. HS đọc ghi nhớ

a) là người ở đâu? -> Với ý nghĩa giải thích quê quán. b) là loại truyện gì? -> Với ý nghĩa trình bày cách hiểu. c) là một ngày như thế nào? -> Ý nghĩa miêu tả đặc điểm. d) là làm sao -> Với ý nghĩa đánh giá.

=> Cĩ mấy kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là.

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn cĩ từ là đơn cĩ từ là

VD

a) Bà đỡ Trần/ là người… Triều. b) Truyền thuyết/ là loại truyện. c) Ngày thứ năm… Cơ Tơ/ là một ngày trong trẻo.

d) Dế Mèn trêu chị Cốc/ là dại.

Ghi nhớ SGK/114

II. Các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là từ là

Ghi nhớ SGK/115

III. Luyện tập

Câu 1, 2: Thảo luận. Câu 3: Độc lập.

Giải bài tập

Bài tập 1, 2:

a) Hốn dụ/ là tên gọi….

C(DT) V( là+ cụm ĐT) => Định nghĩa b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh

-> Khơng phải câu trần thuật đơn cĩ từ là. c) Tre/ là cánh tay của người nơng dân C(DT) V( là + cụm DT)

Tre/ cịn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ C V C C V C C V V V C C V C C V V V

Nhạc của trúc, nhạc của tre/ là khúc nhạc của đồng quê => Miêu tả.

d) Bồ các/ là Dác chim si Chim si/ là dì sáo sậu Sáo sậu/ là cậu sao đen Sáo đen/ là em tu hú Tu hú/ là chú bồ các => Giới thiệu

e) Khĩc/ là nhục

Và dại khờ/ là những lũ người câm => Đánh giá

Bài tập 3

Nam là bạn thân nhất của em. Bạn Nam học rất giỏi. Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là “cháu ngoan Bác Hồ”. Em rất thán phuc và hứa sẻ phấn đấu học giỏi như bạn Nam

4. Củng cố – dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị học bài để KT 1 tiết.

Tuần: 29 Ngày soạn: 16/1/2006

Tiết: 113, 114 Ngày dạy:

LAO XAO (Duy Khán)

I. YÊU CẦU

- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các lồi chim, thấy được tâm hồn nhạy cảm và lịng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.

- Nắm vững nghệ thuật quan sát và miêu tả làm hiện lên những hình ảnh cụ thể sinh động và phong phú về các lồi chim ở làng quê.

II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Hãy cho biết quan niệm và suy nghĩ của em về lịng yêu nước.

3. Bài mới

Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng

- HS đọc chú thích phần tác giả. - HS đọc bài giải thích từ khĩ. - Bài viết theo thể ký.

- Hồi tưởng của tác giả: Kể chuyện thời thơ ấu kết hợp với tả cảnh thiên nhiên.

- Tìm bố cục của bài.

I. Tác giả – tác phẩm

SGK

II. Đọc và tìm hiểu văn bản

Trang 149

Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng

Đ1: Từ đầu… bay đi: Cảnh buổi sớm chớm hé ở làng quê. Đ2: Cịn lại: Thế giới các lồi chim.

=> Tác giả tả từ khái quát đến cụ thể. - HS đọc lại đoạn 1

+ Hãy tìm và chỉ ra những hình ảnh thiên nhiên ở làng quê?

- Em cĩ suy nghĩ gì về khung cảnh thiên nhiên vừa được miêu tả ở trên?

Gọi HS đọc đoạn 2

- Theo em, bài văn tả và kể các lồi chim ở làng quê cĩ theo trình tự nào khơng?

- Em cĩ thể chia các lồi chim tác giả tả và kể theo mấy nhĩm? Căn cứ vào đâu?

- Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả các lồi chim của tác giả? Từ đĩ, em cĩ cảm nhận như thế nào về thế giới các lồi chim ở đồng quê?

- Hãy tìm và chỉ ra các thành ngữ, đồng dao được sử dụng trong việc đi vào miêu tả thế giới lồi chim (Bồ các… bồ các).

- Kể tên các lồi chim dữ?

- Tác giả so sánh chúng như thế nào?

- Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả?

- Trong bài sự dụng nhiếu chất liệu văn hĩa dân gian. Hãy tìm dẫn chứng. (Đồng giao, thành ngữ, Dây mơ, rễ má; kẻ cắp gặp bà già).

- Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, chèo bẻo.

1. Cảnh thiên nhiên ở làng quê

- Giời chớm hè. - Cây cối um tùm.

- Hoa nở: Hoa lan… trắng xĩa. Hoa giẻ… mảnh dẻ mĩng rồng… thơm - Ong, bướm.

=> Từ gợi hình ảnh, màu sắc, hương vị, nhân hố, so sánh: Bức tranh thiên nhiên ở làng quê tuy đơn sơ nhưng giàu sức sống.

2. Thế giới các lồi chim

a) Chim hiền: Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, bìm bịp. sáo đen, tu hú, bìm bịp.

-> Nghệ thuật nhân hĩa, dùng từ láy tượng thanh chính xác => chúng mang niềm vui đến cho người nơng dân, thiên nhiên. - Ẩn dụ – so sánh: “Sư hổ mang”

b) Chim dữ

- Diều hâu cĩ cái mũi khoằm. - Quạ: Quạ đen, quạ khoang. - Chèo bẻo như mũi tên đen.

- Chim cắt cánh nhọn như dao bầu -> miêu tả hành động, thĩi quen.

=> So sánh thể hiện sự hiểu biết phong phú và tình yêu thiên nhiên, quê hương của tác giả. III. Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập Sưu tầm tục ngự, thành ngữ. 4. Củng cố – dặn dị - Nhận xét.

- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt

Tuần: 29 Ngày soạn: 20/1/2006

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. YÊU CẦU

Cụm dnh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Câu trần thuật đơn, phép so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, ẩn dụ, nhân hĩa, phân biệt từ ghép, từ lấy.

II. ĐỀ BÀI

1. Tập hợp từ “đổ ra con sơng Cửa Lớn” là:

A) Cụm danh từ C) Cụm tính từ

B) Cụm động từ D) câu trần thuật đơn

2. Trong cụm từ “đổ ra”. Ra là phĩ từ chỉ:

A) Thời gian C) Kết quả

B) Sự tiếp diễn tương tự D) Hướng

3. Câu “Thuyền chúng tơi chèo thốt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sơng Cửa Lớn, xuơi về Năm Căn” A) Câu trần thuật đơn cĩ từ là C) Câu nghi vấn

B) Cầu trần thuật đơn khơng cĩ từ là D) Câu cảm.

4. Trong cụm từ: “Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy tường vơ tận”. Cĩ sử dụng phép

A) Hốn dụ C) Ẩn dụ

B) So sánh D) Nhân hĩa

5. Xác định từ ghép và từ láy trong câu sau:

“Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khĩ chịu”. TL TG TL TG

6. Đặt 2 câu

- Câu trần thuật đơn cĩ từ là - Câu trần thuật đơn

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 148 - 151)