Giới thiệu tác giả – tác phẩm

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 146 - 148)

SGK/107

II. Đọc và tìm hiểu văn bản

1. Cội nguồn của lịng yêu nước

- Lịng yêu nước bắt nguồn từ lịng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng trước nhà…, yêu

Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng

- Ở đoạn trên tác giả đã lập luận theo cách diễn dịch, em hãy nhận xét cách lập lậun của tác giả? (Khái quát -> triển khai ý, tổng hợp lại).

- Em cĩ đồng ý với những lập luận về lịng yêu nước trên của tác giả khơng? Vì sao? - Lịng yêu nước của mỗi cơng dân Xơ Viết đối với quê hương mình là gì?

- Hãy tìm và đọc đoạn văn nĩi về lịng yêu nước đĩ?

- Theo em, khi xây dựng nên đoạn văn trên, tác giả nhằm mục đích gì?

- Hãy chỉ ra quy luật tự nhiên cùng với quy luật của lịng yêu nước mà tác giả đã nêu ra? Em cĩ suy nghĩ gì về qui luật của lịng yêu nước này?

- Theo em, khi nào lịng yêu nước được thể hiện và chứng minh?

các phố nhỏ…, yêu vị thơ…

- Điệp ngữ “Lịng yêu nước” hết sức cụ thể, khơng cao xa, rất gần gũi, dễ thự hiện.

- Qui luật tự nhiên

Suối -> sơng -> sơng dài -> biển. - Qui luật lịng yêu nước

Yêu nhà -> làng xĩm -> làng quê -> Tổ Quốc. => So sánh, đối chiếu: Lịng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn hơn.

2. Lịng yêu nước được thử thách

- …Đem nĩ vào lửa đạn gay go thử thách. - “Mất nước Nga thì ta cịn sống làm gì nữa”

=> Lịng yêu nước đã thể hiện với tất cả sức mãnh liệt của nĩ.

III. Ghi nhớ: SGK/109.

IV. Luyện tập

- Nĩi về cảnh đẹp quê hương em. - Đọc: đọc thêm.

4. Củng cố – dặn dị

- Nhận xét.

- Chuẩn bị bài “Lao Xao”

Tuần: 28 Ngày soạn: 15/1/2006

Tiết: 112 Ngày dạy:

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ

I. YÊU CẦU

Giúp HS:

- Nắm đựơc đặc điểm của câu trần thuật đơn cĩ từ là. - Cách phân loại câu.

- Rèn kỹ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật đơn cĩ từ là. - Phân loại và biết sử dụng kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là trong nĩi và viết.

II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là câu trần thuật đơn? Chĩ ví dụ?

3. Bài mới

Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng

- Gọi HS đọc các câu trong SGK và xác định chủ ngữ, vị ngữ.

a) Bà đỡ Trần/ là người… Triều. b) Truyền thuyết/ là loại truyện.

c) Ngày thứ năm… Cơ Tơ/ là một ngày trong trẻo. d) Dế Mèn trêu chị Cốc/ là dại.

- Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?

+ Câu a, b, c: từ là + cụm danh từ. D: từ là + tính từ.

- Điền các từ phủ định cho sẵn “khơng, khơng phải, chưa, chưa phải” vào trước các vị ngữ của những câu trên.

a) …khơng phải là người huyện… b) …khơng phải là loại truyện…. c) …chưa phải là một ngày…. d) …khơng phải là dại… Những câu cĩ cấu trúc như: Là + danh từ hoặc cụm danh từ Là + động từ hoặc cụm động từ Là + tính từ hoặc cụm tính từ

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 146 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w