Câu a: Chủ ngữ: Tơi -> đại từ.
Vị ngữ: đã trở thành… -> cụm động từ.
Câu b: Chủ ngữ: Đơi càng tơi -> cụm danh từ. Vị ngữ: mẫm bĩng -> tính từ
Câu c: Chủ ngữ: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo…-> cụm danh từ. Vị ngữ 1: cứ cứng dần; vị ngữ 2: và nhọn hoặt -> cụm danh từ. Câu d: Chủ ngữ: Tơi -> đại từ.
Trang 141
TN CN VN
TN CN
Vị ngữ 1: co cẳng lên; vị ngữ 2: đạp phanh phách -> cụm động từ. Câu e: Chủ ngữ: Những ngọn cỏ -> cụm danh từ. Vị ngữ: gây rạp -> cụm động từ. Bài tập 2: Đặt câu a) Vị ngữ trả lời làm gì? - Bạn Lan làm bài tập Ngữ Pháp. b) Vị ngữ trả lời câu hỏi: Như thế nào? - Bạn Lan luơn vui vẻ với các bạn trong lớp. c) Vị ngữ trả lời câu hỏi : là gì?
- Dế Mèn là chàng dế sớm cĩ lịng tự trọng.
4. Củng cố – dặn dị
- Học bài, chuẩn bị Câu trần thuật đơn.
Tuần: 27 Ngày soạn: 11/1/2006
Tiết: 108 Ngày dạy:
THI LÀM THƠ 5 CHỮ
I. YÊU CẦU
Giúp HS:
- Ơn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ.
- HS làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lý thú. - Tạo khơng khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn của HS.
- Động viên khích lệ HS
II. LÊN LỚP1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng I. Đặc điểm của thể thơ 5 chữ
GV cho HS quan sát hai bài thơ “Đêm nay Bác khơng ngủ” ; “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư.
+ Nhận xét về hình thức trình bày của 2 bai thơ? + Rút ra kết luận về khổ thơ?
+ Nhận xét cách gieo vần của 2 bài thơ? + Rút ra kết luận về vần của thơ 5 chữ.
+ Để diễn đạt bài thơ theo diễn cảm, em cần lưu ý thêm điều gì?
+ Nhịp của thể thơ 5 chữ ra sao?
+ Hãy trình bày sự hiểu biết của em về thể thơ 5 chữ.