1. Giới thiệu ơng lão
- Hai vợ chơng nghèo.
- Bắt được cá, thả cá => nhân hậu.
2. Năm lần ơng lão ra biển biển thay đổi
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
tiến (cảnh biển thay
đổi, tăng tiến (cảnh biển thay đổi, lịng tham của mụ vợ tăng lên). Đây là sự lặp lại. Tăng tiến; Qua những lần lp lại tính cách của nhân vật được tơ đậm và chủ đề của truyện cũng thế)
- Cảnh biển thay đổi như thế nào?=>
=> Qua phần liệt kê trên ta thấy biển khơng
chỉ là thiên nhiên bình thường làm khung cảnh cho hoạt động của con người mà biết cũng đã tham gia vào chuyện. Biển dường như là thái độ của nhân dân, của đất trời trước thĩi xấu của mụ vợ.
- Em cĩ nhận xét gì về lịng tham và sự bội bạc của mụ vợ.
( Lịng tham và sự bội bạc của mụ vợ chính là mạch dẫn dắt sự phát triển của câu chuyện, mụ khơng cĩ cơng lao gì với con cá vàng nhưng mụ lại địi hỏi ngày càng quá quắt.
Lịng tham của mụ cứ tăng mãi khơng dừng. Mụ muốn cĩ tất cả mọi thứ: của cải danh vọng, quyền lực. Ngay cả khi đã được làm nữ hồng, địa vị cao nhất cĩ thật mà con người cĩ thể mơ ước, mụ cũng khơng chịu dừng lại ở đĩ mà tiếp tục địi một địa vị chỉ cĩ trong tưởng tượng. Và căn cứ vào địi hỏi cá vàng phải hầu mụ và làm theo ý muốn của mụ thì ta dễ dàng nhận thấy mụ chưa hề cĩ ý định dừng lại trong những ham muốn đã vơ độ của mình.
- Trong truyện, mụ vợ là nhân vật phản diện. Đây khơng phải là con người mang tính xấu mà là tính xấu hiện hình dưới lớp người đĩ là tham lam, bội bạc, dữ dằn, thơ lỗ… Trong đĩ 2 thĩi xấu nổi bật là tham lam và bội bạc. - Với chồng, thái độ bội bạc của mụ ngày càng tăng: mở đầu truyện là cảnh sống thanh bình của 2 vợ chồng nghèo. Thế rồi cá vàng xuất hiện , mọi thứ thay đổi=> * Với mụ vợ, ơng lão khơng chỉ là chồng mà cịn là ân nhân. Nhờ ơng mà mụ cĩ tất cả nhưng mụ lại xem ơng như nơ lệ. Lịng tham khơng đáy, mụ địi hỏi mọi thứ. Và muốn con cá vàng hầu hạ mụ để mụ tùy ý sai khiến khơng phải qua trung gian là ơng lão đánh cá, mụ muốn gạt bỏ ơng đi. Ân nhân đã trở thành chướng ngại sự bội bạt đến đây là đã đi tới tột cùng.
- Lần 1: gợi sĩng êm ả - Lần 2: đã nổi sĩng - Lần 3: nổi sĩng dữ dội - Lần 4: nổi sĩng mù mịt
- Lần 5: một cơn dơng tố kinh khủng kéo đến mặt biển nổi sĩng ầm ầm. => Biển tỏ thái độ trước lịng tham, thĩi xấu của mụ vợ.
3. Lịng tham và sự bội bạc của mụ vợa) Lịng tham a) Lịng tham
1. Máng lợn Vật chất 2. Nhà
3. Nhất phẩm phu nhân Của cải và danh vọng
4. Nữ hồng Của cải, danh vọng, quyền lực.
5. Long Vương bắt cá vàng phải hầu hạ=> địa vị đầy quyền uy nhưng khơng cĩ thật và một quyền phép vơ hạn.
=> Lịng tham tăng mãi khơng cĩ điểm dừng.
b) Sự bội bạc
- Mụ mắng chồng (đồ ngốc). - Quát to (đồ ngu).
- Mắng như tát nước vào mặt, giận dữ, nổi trận lơi đình tát vào mặt ơng lão, đuổi ơng lão đi, sai lính bắt ơng lão…
=> Lịng tham càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng nhỏ lại rồi biến mất.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
- Câu chuyện kết thúc thế nào? (Cá vàng lấy lại tất cả). - Ý nghĩa của cách kết thúc ấy.
- Mở đầu mụ sống nghèo=> sung sướng cĩ địa vị=> trở về nghèo. Điều này chẳng dễ chút nào.
- Cá vàng trừng trị mụ vợ về tội tham lam hay bội bạc? (Cả 2 tội đều nặng nhưng tội bội bạc là tội lớn hơn. Hai tội này cĩ mối liên hệ chặt chẽ. Lịng tham sẽ dẫn đến mọi tai họa).
- Ý nghiõa tượng trưng cho hình tượng cá vàng?
(Sự biết ơn, tấm lịng vàng đối với người đã cứu mình. Cá vàng đại diện cho lịng tốt, cái thiện). Tượng trưng cho chân lý: kẻ tham lam bị trừng trị.
Hoạt động 3: Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: Bài 1: Được vì. - Mụ vợ là nhân vật chính.
- Ý nghĩa của truyện: phê phán nêu bài học đích đáng cho nhưng kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ ơng lão.
4. Mụ vợ bị trừng trị
- Cá vàng lấy lại tất cả.
- Ơng lão được trả lại cuộc sống bình yên, (mụ vợ bị trừng phạt rất thích đáng).