thể loại truyện ngụ ngơn và truyện cười
* Giống
Đều cĩ yếu tố gây cười. * Khác
- Truyện ngụ ngơn
+ Mượn chuyện đồ vật, lồi vật hay chính
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC BIỀU ĐẠT GHI BẢNG
tác phẩm đã học.
- Em hiểu thế nào là cách nĩi bĩng giĩ. Cho VD? - Trong truyện đĩ nhân dân ta muốn răn dạy điều gì? - Kể lại một câu chuyện cười.
- Nêu cảm nghĩ của em về văn học dân gian (HS thảo luận).
con người để nĩi bĩng giĩ chuyện con người.
+ Nêu bài học nhằm khuyên nhủ, răn dạy. - Truyện cười
+ Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
+ Mua vui, phê phán, châm biếm.
4. Củng cố, dặn dị
- Nhắc lại một số định nghĩa. - Chuẩn bị bài tiếp theo
TUẦN 14 Ngày soạn:
TIẾT 56 Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
TUẦN 15 Ngày soạn:13 / 9/ 2005
TIẾT 57 Ngày dạy:
CHỈ TỪ
I. Mục tiêu cần đạt: giúp HS
+ Hiểu được cơng dụng của chỉ từ.
+ Biết cách dùng chỉ từ trong khi nĩi, viết.
II. Lên lớp1. Ổn định 1. Ổn định 2. KTBC
3. Bài mới: giới thiệu
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
- HS đọc đoạn văn và chú ý từ in đậm. - Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Nọ=> ơng Vua
Ấy=> viên quan Kia=> đồng làng Nọ=> nhà - S/S cụm từ
+ Ơng Vua/ ơng Vua nọ + Viên quan/ viên quan ấy + Làng/ làng kia
+ Nhà/ nhà nọ
(làm rõ về khơng gian của sự vật) - S/S từ ấy nọ trong 2 đoạn văn .
+ Ấy, nọ trong đoạn văn sau=> xác định về thời gian. => Đĩ là chỉ từ.
- Chỉ từ là gì?
Hoạt động 2:
- Trong phần phân tích trên chỉ từ giữ nhiệm vụ gì trong câu (làm phụ ngữ sau).
- HS đọc 2 câu trong SGK. Chỉ từ là đâu? (đĩ, đấy). Đĩ: CN
Đấy: trạng ngữ
Chỉ từ giữ chức vụ gì trong câu.
Hoạt động 3: