Phân tích 1 Người anh

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 116 - 120)

1. Người anh - Tơi bắt gặp… - Trời ạ, thì ra nĩ chế thuốc vẽ. - Bí mật theo dõi => tị mị, hiếu kì.

- Cảm thấy mình bất tài=> muốn gục xuống khĩc=> chỉ cần một lỗ nhỏ ở nĩ là tơi gắt um lên. - Lén xem tranh

- Thở dài

=> Mặc cảm, ghen tị với tài năng của em gái

- …Tơi giật sững người…=> ngỡ ngàng=> hãnh diện=> xấu hổ=> nhìn như thơi miên

=> Nhạy cảm trung thực nhận ra hạn chế của bản thân.

+ Ngạc nhiên? + Hãnh diện? + Hay xấu hổ?

(Vì nhiều lí do. Ngạc nhiên (khơng ngờ mình quá hồn hảo thế, em mình tài thế). Hãnh diện (vì cả 2 anh em hồn hảo). Xấu hổ (vì mình đã xa lánh ghen tị với em gái, tầm thường hơn em gái) giải thích 3 từ trên.

- Cuối truyện, người em muốn nĩi với mẹ: “khơng phải con đâu. Đấy là lịng nhân hậu của em con đấy”. Câu nĩi đĩ cho em những suy nghĩ gì về nhân vật người anh?

(Người anh đã nhận ra thĩi xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái, biết xấu hổ người anh cĩ thể thành người tốt như bức tranh của cơ em gái)

- Theo em nhân vật người anh đáng yêu hay đáng ghét? Vì sao?

- Em cĩ thích một người anh như thế khơng?

(người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thơng vì những tính xấu trên chắc chắn chỉ nhất thời. Sự hối hận, day dứt nhận ra tài năng, quan trọng hơn, nhân ra tâm hồn trong sáng nhân hậu của em gái chứng tỏ cậu ta cũng là một người biết sửa mình, muốn vươn lên cũng biết tính ghen ghét đố kị là xấu)

- Tại sao buức tranh chứ khơng phải vật nào khác lại cĩ sức cảm hĩa người anh đến thế?

(Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp, làm đẹp cho con người, năng con người lên bậc thang cao nhất của cái đẹp là chân, thiện, mĩ)

- Từ lời kể của nhân vật người anh, người em gái đã hiện ra trước mắt chúng ta là người như thế nào? (+ Tính tình hồn nhiên trong sánh độ lượng và nhân hậu.

+ Tài năng: vẽ sự vật cĩ hồn, vẽ những gì yêu quí nhất, vẽ đẹp những điều mình yêu mến nhất như con mèo người anh trai)

- Theo em tài năng hay tấm lịng của cơ em gái đã cảm hĩa được người anh (cả tài năng và tấm lịng. Nhiều hơn ở tấm lịng trong sáng dành cho anh trai) - Ở nhân vật này điều gì khiến em cảm mến nhất? (Tấm lịng trong sáng đẹp đẽ dành cho người thân và nghệ thuật)

- Tại sao tác giả lại đề người em vẽ bức tranh người anh “hồn thiện” đến thế?

(Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp.

GV: cái gốc của nghệ thuật là ở tấm lịng tốt đẹp của

2. Nhân vật người em

- Hồn nhiên - Tài năng

- Lịng độ lượng sự nhân hậu

con người dành cho con người. Sứ mệnh của nghệ thuật là hồn thiện vẻ đẹp của con người. Đây là một ý tưởng nghệ thuật sâu sắc mà tác giả gởi gắm vào tác phẩm này)

- Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả (nhân vật tự kể để qua đĩ nêu lên bài học giáo dục tư tưởng mang tính trung thực, cĩ tính thuyết phục hơn)

- Đoạn kết của truyện đã hé mở ý nghĩa của truyện. Em hãy nêu lên?

(Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với sự ghen ghét, đố kị. Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn tình cảm ghen ghét, đố kị)

- (Truyện cịn đề cao sứcmạnh của nghệ thuật là gĩp phần hồn thiện con người lên tầm cao của chân, thiện, mĩ…)

- Văn bản này cho em hiểu gì nghệ thuật kể chuyện và miêu tả trong truyện hiện đại?

(Kể bằng ngơi thứ nhất: dễ kể, hồn nhiên, chân thực) miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật. - Thiện cảm của em dành cho nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

(Dành cho em gái vì lịng nhân hậu. Dành cho anh trai vì nhận ra lỗ lầm. Dành cho cả hai vì họ muốn trở thành người tốt)

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Từ truyện ngắn này, em cĩ suy nghĩ gì và rút ra được bài học như thế nào về thái độ và cách cư xử?

(Trước thành cơng hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lịng mặc cảm, tự ti để cĩ được sự trân trọng và niềm vui thật sự chân thành. Lịng nhân hậu và sự độ lượng cĩ thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình) III. Ghi nhớ: (SGK) IV. Luyện tập: - Đọc thêm - Kể tĩm tắt truyện 4. Dặn dị:

- Học bài. Soạn bài vượt thác

TIẾT 83,84

Ngày soạn: 23/10/2005

LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNHVÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I. Yêu cầu

- Rèn kĩ năng nĩi.

- Giúp HS nắm chắc hơn kiế thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả.

II. Lên lớp1. Ổn định 1. Ổn định

2. KTBC: Hãy cho biết những yêu cầu khi miêu tả?

3. Bài mới

- Giới thiệu: luyện nĩi - Yêu cầu về phương pháp

* Đại diện HS từng tổ lên nĩi theo sự phân cơng, sắp xếp, chuẩn bị trước. * Các nhĩm sẽ bổ sung hoặc thảo luận về đề tài bạn vừa lên nĩi.

* GV nhân xét cho điểm theo các tiêu chí sau.

- Trình bày đúng nội dung mà đề bài yêu cầu: nĩi rõ ràng, mạch lạc,lưu lốt, tự nhiên.

Bài tập 1:

a) Miêu tả lại hình ảnh nhân vật Kiều Phương theo tưởng tượng của mìn. b) Nhận xét vầ nhân vật người anh

Bài tập 2: Kể về anh (chị, em) của mình. - Ngoại hình

- Lời nĩi = > nhận xét - Hành động

Bài tập 3: miêu tả một đêm trăng nơi em ở

Dàn ý:

A. Mở bài: Giới thiệu thời gian, khơng gian ngắm trăng. B. Thân bài: Miêu tả đêm trăng

- Bầu trời đêm? Vầng trăng? Cây cối? - Nhà cửa, đường làng(ngõ phố)

- Trình tự miêu tả: khi trời vừa tối hẳn=> trong đêm=> khi về khuya C. Kết bài: Cảm nghĩ về đêm trăng

4. Dặn dị:

Về nhà làm bài 4, 5 Chuẩn bị bài Vượt thác.

TUẦN 22:

TIẾT 85

Ngày soạn: 24/10/2005

VI. VƯỢT THÁC

Võ Quảng.

I. Yêu cầu:

- Hình dung và cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của cảnh thiên nhiên và vẻ đẹp của hình ảnh con người lao động được miêu tả trong bài.

- Nắm được nghệ thuật phối hợp trong miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.

II. Lên lớp:1. Ổn định 1. Ổn định

2. KTBC: Tĩm tắt truyện “Bức tranh của em gái tơi”. Đọc phần ghi nhớ

3. Bài mới:

- Giới thiệu: nếu như trong “sơng nước Cà Mau”, Đồn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng đất cực Nam Tổ Quốc ta, thì với “Vượt Thác”, trích truyện “Quê Nội”, Võ Quảng lại dẫn ta ngược dịng sơng Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung Bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sơng nước và đơi bờ miền Trung này cũng khơng kém phần kì thú. Trong tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

- Gọi HS đọc phần chú thích của tác giả.

- Gọi HS đọc bài GV hướng dẫn cách đọc. Kết hợp giải nghĩa từ.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 116 - 120)