Danh từ chỉ đơn vị và danh tử chỉ sự vật

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 53 - 57)

- Các danh từ in đậm chỉ đơn vị để đếm người, vật.

- Các danh từ đứng sau chỉ sự vật.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

=> Cịn khi sự vật chỉ được tính đếm, đo lường một cách ước chừng thì nĩ cĩ đựơc miêu tả bổ sung về lượng (VD1) Hoạt động 4: => HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 5 : B1: Độc lập. B2: Độc lập. B3: Độc lập. B5: Thảo luận. B1: Danh từ viết, sách, bút… B2: Liệt kê các loại từ.

a) Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ngài, viên, người, em…

b) Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, tờ, chiếc…

B3: liệt kê các danh từ.

a) Chỉ đơn vị qui ước chừng, hủ, bĩ, vốc, gang, đoạn. B5: Chỉ đơn vị : em, que, con, bức…

Chỉ sự vật: ML, cha mẹ, củi, cỏ, chim.

III. Luyện tập

4. Củng cố, dặn dị

- Đặc điểm của danh từ. - Chuẩn bị bài tiếp.

TUẦN 9 Ngày soạn:27/8/2005

TIẾT 34 Ngày dạy:

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I. Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Thấy trong tự sự cĩ thể kể “xuơi”, cĩ thể kể “ ngược” tùy theo nhu cầu thể hiện.

- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuơi và kể ngược, biết được muốn kể ngược phải cĩ điều kiện. - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.

II. Lên lớp

1. Ổn định

2. Bài cũ: Ngơi kể và vai trị của ngơi kể

3. Bài mới: giới thiệu

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: GV gọi HS đọc câu hỏi trong SGK

- Em hãy kể tĩm tắt sự việc trong truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”

- Sự việc được kể theo thứ tự nào? Tạo được hiệu quả nghệ thuật gì?

(Giới thiệu ơng lão đánh cá.

- Ơng lão bắt được cá vàng nhận lời hứa của cá vàng. - Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả của mỗi lần) (Sự việc kể theo thứ tự tự nhiên)

(Năm lần ra biển và kết quả của năm lần đĩ là thứ tự gia tăng của lịng tham ngày càng táo tợn của mụ vợ ơng lão đánh cá, và cuối cùng bị trả giá. Thứ tự tự nhiên ở đây rất cĩ ý nghĩa tố cáo và phê phán. Lúc đầu cá vàng trả nghĩa ơng lão là cĩ lý nhưng mụ vợ địi hỏi nhiều thành ra sự lợi dụng, lạm dụng, cuối cùng mụ vợ làm việc phi nghĩa thì bị trả giá)

- Nếu khơng tuân theo thứ tự ấy thì cĩ thể làm cho ý nghĩa của truyện nổi bật được khơng?(khơng)

Hoạt động 2: GV gọi HS đọc văn bản trong SGK. - Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào?

(+ Ngổ mồ cơi cha mẹ, khơng cĩ người rèn cặp nên lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh .

+ Ngổ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ mất lịng tin.

+ Khi Ngổ bị chĩ dại cắn thật, kêu cứu thì khơng ai đến cứu .

+ Ngổ bị chĩ cắn phi băng bĩ tiêm thuốc trừ bệnh dại.) - Bài văn đã kể theo thứ tự nào? (tác dụng?)

(Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân.

I. Tìm hiểu thứ tự trong văn tự sự

VD: SGK

=>Sự việc kể theo thứ tự tự nhiên

=> Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân. Cách kể này cho ta thấy nổi bật ý

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

Cách kể này cho ta thấy nổi bật ý nghĩa của bài học) - Kể theo thứ tự tự nhiên cĩ tác dụng tạo nên sự hấp dẫn, tắng cường kịch tính như truyện ơng lão.

=> Ghi nhớ(HS đọc)

Hoạt động 3:

Bài 1: Thảo luận Bài 2: Độc lập

Bài 1:

- Truyện kể ngược, theo dịng hồi tưởng. - Truyện kể theo ngơi thứ nhất.

- Yếu tố hồi tường đĩng vai trị cơ sở cho việc kể ngược.

Bài 2: HS tự làm

nghĩa của bài học

Ghi nhớ

II. Luyện tập

4. Củng cố, dặn dị

- HS nhắc lại ghi nhớ.

TUẦN 9 Ngày soạn:

TIẾT 35,36 Ngày dạy:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2VĂN KỂ CHUYỆN VĂN KỂ CHUYỆN

Đề bài: Kể về một việc tốt mà em đã làm.

TUẦN 10 Ngày soạn:28/8/2005

TIẾT 37,38 Ngày dạy:

ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS

+ Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện.

+ Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. + Kể lại được truyện.

II. Lên lớp1. Ổn định 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới

- Giới thiệu: chúng ta đã học một truyện cổ tích nước ngồi là “ cây bút thần”. Hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho các em 1 câu chuyện cổ tích của nước Nga đĩ là “ơng lão đáng cá và con cá vàng”. Câu chuyện sử dụng biện pháp nghệ thuật rất tiêu biểu của truyện cổ tích và giáo dục chúng ta 1 bài học rất sâu sắc. Đĩ là bài học gì? Và nghệ thuật ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu?

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: GV gọi HS đọc bài, kết hợp giảng từ. - Em hãy nêu ra các sự việc chính trong truyện?

Hoạt động 2: (giới thiệu ơng lão đáng cá, ơng lão bắt được cá vàng và nhận lời hứa của cá vàng, 5 lần ơng lão ra biển và kết quả của mỗi lần.

- Em hãy kể tĩm tắt 5 lần ơng lão ra biển.

=> Việc kể lại như vậy gọi là biện pháp lặp lại cĩ chủ ý của truyện cổ tích. Vậy theo em cĩ tác dụng như thế nào?

(Tạo tình huống, gây hồi hộp cho người nghe, sự lặp lại khơng phải y nguyên lần đầu cĩ chi tiết thay đổi, tăng

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 53 - 57)