Lên lớp: 1 Ổn định

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 105 - 106)

1. Ổn định

2. KTBC: sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới: giới thiệu

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG

Hoạt động 1:

- Gọi HS đọc câu 1 và trả lời câu hỏi.

+ Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

+ Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào ?

GHI BẢNG

( thuộc động từ và tính từ)

+ Các từ in đậm ở vị trí nào so với từ được bổ sung ý nghĩa( trước, sau)

=> Các từ in đậm trên ta gọi là phĩ từ. Vậy thế nào là phĩ từ. Tìm phĩ từ.

Thế là Dế Choắt tắt thở. Tơi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá mà tơi khơng trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.

Hoạt động 2:

- HS đọc câu 1.

- Tìm phĩ từ ( lắm, đừng, khơng, đã, đang) - Điền phĩ từ vào bảng trong SGK.

+ Thời gian: đã, đang + Mức độ: thật, rất, lắm. + Sự tiếp diễn: cũng. - Sự phủ định: khơng - Sự cầu khiến: đừng - Kết quả và hướng: được, ra - Khả năng: vẫn, chưa

* Từ “thật” trong câu chỉ mức độ tương đối nhưng từ thật trong câu Nguyễn Du thật lỗi lạc thì cĩ ý nghĩa tuyệt đối. Như vậy dấu hiệu ý nghĩa của phĩ từ khơng chỉ được xem xét trong phạm vi cụm từ mà đơi khi cần đặt nĩ trong ý nghĩa chung của cả câu.

* Một số phĩ từ khác. Thời gian: sẽ, sắp

Mức độ: quá, cực kì, vơ cùng, hơi, khá. Tiếp diễn: vẫn, cứ, đều, cùng.

Phủ định: chưa, chẳng Cầu khiến: hãy, đừng, chớ.

Kết quả và hướng: rồi, xong, ra, vào, lên, xuống. Khả năng: vẫn, chưa, cĩ lẽ, cĩ thể, chăng, phải chăng, nên chăng.

- Cĩ mấy loại phĩ từ: - HS đọc ghi nhớ. Bài 1: độc lập Bài 2: độc lập Bài 3: đọc HS viết I. Phĩ từ là gì? VD: Ai ơi chua ngọt đã từng

Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w