Tiết 57 thực vật Bảo vệ đất và nguồn nớc

Một phần của tài liệu Sinh học cả năm đầy đủ (Trang 116 - 118)

IV. Đáp án thang điểm.

Tiết 57 thực vật Bảo vệ đất và nguồn nớc

I.mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-Giải thích đợc nguyên nhân của những hiện tợng xảy ra trong tự nhiên (nh xói mòn, hạn hán, lũ lụt), từ đó thấy đợc vai trò của thực vật trong việc giữ đát và bảo vệ nguồn nớc.

2.Kỹ năng

-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích

3.Thái độ

-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, yêu thích bộ môn học.

II.đồ dùng dạy học

1.Chuẩn bị của giáo viên

-Tranh sơ đồ H.47.1 SGK.

2.Chuẩn bị của học sinh

-Đọc và tìm hiểu trớc bài 47“Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc” Tr.149 SGK. -Vẽ sơ đồ H.47.1 SGK.

III.hoạt động dạy học

1.Ôn định tổ chức: 01p

Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày

2.Kiểm tra bài cũ: 04p

Câu hỏi: Thực vật giúp điều hoà khí hậu nh thế nào?

Trả lời: Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong

việc điều hoà khí hậu, tăng lợng ma của khu vực.

3.Bài mới

Hoạt động của GV - HS TG Nội dung

*Hoạt động 1

-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và quan sát H.47.1A, H.47.1B SGK-> thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

? Vì sao lợng nớc ở hai nơi A và B chảy khi ma lại khác nhau?

? Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có ma? Giải thích tại sao?

-HS quan sát H.47.1A, H.47.1B SGK-> thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV.

-Đại diện một vài nhóm trả lời -> các nhóm khác nhận xét bổ sung.

-GV nhận xét -> kết luận và cung cấp thêm thông tin về hiện tợng xói lở ở bờ sông, bờ biển.

*Hoạt động 2

-GV yêu cầu HS thông tin mục 2, quan sát H.47.3 SGK và một số hình ảnh khác su tầm đợc trên báo chí trả lời câu hỏi:

? Nếu xói mòn đất ở vùng đồi trọc thì điều gì 13p (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12p

1.Thực vật giúp giữ đát chống xói mòn.

-Thực vật, đặc biệt là rừng giúp giữ đất chống xói mòn.

2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

sẽ xảy ra tiếp sau đó?

? Em hãy kể tên một số địa phơng thờng xuyên bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam? ? Tại sao có hiện tợng hạn hán và ngập lụt ở nhiều nơi?

? Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau?

-HS đọc thông tin mục 2 và quan sát hình vẽ -> trả lời câu hỏi của GV.

-Một vài HS trả lời -> các HS khác nhận xét bổ sung.

-GV nhận xét -> kết luận.

*Hoạt động 3

-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 và trả lời câu hỏi:

? Thực vật bảo vệ nguồn nớc nh thế nào? -HS đọc thông tin mục 3, trả lời câu hỏi của GV.

-Một vài HS trả lời -> các HS khác nhận xét bổ sung.

-GV nhận xét -> kết luận.

4.Củng cố:

-GV tóm tắt kiến thức bài học, gọi 1-2 HS đọc to KLC.

? Nêu vai trò của thực vật trọng việc hạn chế xói mòn và giữ đất?

? Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nớc? ? Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt và hạn hán nh thế nào? 10p 05p -Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt và hạn hán. 3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm. -Thực vật giúp nớc ma thấm vào đất để tạo thành nguồn nớc ngầm. *KLC : SGK-Tr.151 5.Dặn dò:01p

-Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đọc “Em có biết?” Tr.151 SGK.

-Đọc và tìm hiểu trớc bài 48 phần I “Vai trò của thực vật đối với động vật” Tr.152 SGK. -Kẻ bảng phụ theo mẫu Tr.153 SGK.

Một phần của tài liệu Sinh học cả năm đầy đủ (Trang 116 - 118)