Tiết 53 khái niệm về phân loại thực vật

Một phần của tài liệu Sinh học cả năm đầy đủ (Trang 108 - 110)

IV. Đáp án thang điểm.

Tiết 53 khái niệm về phân loại thực vật

I.mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-HS nắm đợc khái niệm phân loại thực vật.

-Nêu đợc tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.

2.Kỹ năng

-Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức.

3.Thái độ

-Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, yêu thích bộ môn học.

II.đồ dùng dạy học

1.Chuẩn bị của giáo viên

-Sơ đồ phân loại thực vật Tr.141 SGK -Bảng phụ.

2.Chuẩn bị của học sinh

-Đọc và tìm hiểu trớc bài 43“Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật” Tr.140 SGK. -Ôn lại các nhóm thực vật đã học từ Tảo đến Hạt kín.

III.hoạt động dạy học

1.Ôn định tổ chức: 01p

Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày

2.Kiểm tra bài cũ: 04p

Câu hỏi: Đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì?

Trả lời: -Lớp hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm.

-Lớp một lá mầm phôi của hạt có một lá mầm.

3.Bài mới

Hoạt động của GV - HS TG Nội dung

*Hoạt động 1

-GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức về các nhóm thực vật đã học, cho biết:

? Tại sao ngời ta xếp cây thông, trắc bách diệp vào một nhóm?

? Tại sao tảo, rêu đợc xếp vào hai nhóm khác nhau?

-Một vài HS trả lời -> các em khác bổ sung. -GV cho HS đọc thông tin trong bài trả lời:

Phân loại thực vật là gì?

-HS đọc khái niệm về phân loại thực vật Tr.140 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV

-Đại diện 1-2 nhóm báo cáo kết quả -> các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét -> kết luận.

12p 1.Tìm hiểu phân loại thực vật là gì?

-Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.

*Hoạt động 2

-GV giới thiệu các bậc phân loại từ cao đến thấp:

Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài

-GV giải thích :

+Ngành là bậc phân loại cao nhất

+Loài là bậc phân loại cơ sở. Các cây cùng loài có nhiều điểm giống nhâu về hình dạng, cấu tạo.

VD: Họ cam có nhiều loài: Bởi, Chanh, Quất...

-GV giải thích cho HS hiểu “nhóm” không phải là một khái niệm đợc sử dụng trong phân loại.

-HS nghe và ghi nhớ kiến thức. =>GV chốt lại kiến thức.

*Hoạt động 3

-GV yêu cầu HS nhắc lại các ngành thực vật đã học.

? Nêu các đặc điểm nổi bậtcủa các ngành thực vật?

-HS nhớ lại kiến thức cũ.

-GV treo sơ đồ câm và yêu cầu điền các đặc điểm của các ngành thực vật.

-Một số HS lên điền sơ đồ ->các em khác nhận xét bổ sung.

-GV nhận xét đa ra đáp án.

-GV giảng: mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhng chỉ dựa vào đặc điểm quan trọng để phân biệt các ngành.

-GV yêu cầu HS phân chia ngành Hạt kín thành 2 lớp dựa vào đặc điểm số lá mầm của phôi.

-Cho HS rút ra kết luận.

4.Củng cố:

-GV tóm tắt kiến thức bài học, gọi 1-2 HS 11p 12p 05p -Các bậc phân loại: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài 3.Các ngành thực vật

-Ngành Tảo, Rêu, Dơng xỉ, Hạt trần, Hạt kín (lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm).

Một phần của tài liệu Sinh học cả năm đầy đủ (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w