IV. Đáp án thang điểm.
quang hợp, ýnghĩa của quang hợp
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Nêu đợc những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp.
-Vận dụng kiến thức giải thích đợc ý nghĩa của một vài biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt. -Tìm đợc các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng khai thác thông tin, nắm bắt thông tin.
3.Thái độ
-Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây, yêu thích môn học.
II.đồ dùng dạy học
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Su tầm tranh ảnh về một số cây a sáng và a tối.
-Tìm tranh ảnh về vai trò của quang hợp đối với đời sống động vật và con ngời.
2.Chuẩn bị của học sinh
-Ôn lại kiến thức tiểu học về các chất khí cần thiết cho động vật và thực vật.
III.hoạt động dạy học
1.Ôn định tổ chức: 01p
Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày
2.Kiểm tra bài cũ: 05p
Câu hỏi: Quang hợp là gì?
Trả lời: Quang hợp là hiện tợng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng mặt trời nhờ nớc, khí
cacbônic và diệp lục.
3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung
*Hoạt động 1
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu thông tin mục 1 trả lời các câu hỏi SGK Tr.75 -HS thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến trả lời.
-HS các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu trả
17p 1.Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp?
-GV hỏi: Qua bài này giúp em hiểu đợc những gì?
-Từ phần thảo luận trên lớp HS rút ra kết luận
4.Củng cố:
-GV tóm tắt kiến thức bài học, gọi 1-2 HS đọc to KLC.
? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp?
? ý nghĩa của quang hợp là gì?
05p
-Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh đã tạo ra các chất cần cho sự sống của các sinh vật.
*KLC : SGK-Tr.76
5.Dặn dò: 02p
-Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đọc phần “ Em có biết? ” Tr.76 SGK.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 26 Cây có hô hấp không ?
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản, HS phát hiện đợc có hiện tợng hô hấp ở cây.
-Nhớ đợc khái niệm đơn giản về hiện tợng hô hấp và hiểu đợc ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây.
-Giải thích đợc vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tợng hô hấp ở cây.
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm -> tìm kiến thức. -Tập thiết kế thí nghiệm.
3.Thái độ
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II.đồ dùng dạy học
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Làm thí nghiệm 1 trớc 1 giờ.
-Các dụng cụ làm thí nghiệm 2 nh SGK.
2.Chuẩn bị của học sinh
-Ôn lại kiến thức tiểu học về vai trò của khí ôxi, ôn lại kiến thức bài “Quang hợp”
III.hoạt động dạy học
1.Ôn định tổ chức: 01p
Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày
2.Kiểm tra bài cũ: 05p
Câu hỏi: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp?
Trả lời: Các điều kiện : ánh sáng, nhiệt độ, hàm lợng CO2, nớc ảnh hởng đến quang hợp.
Câu hỏi: ý nghĩa của quang hợp là gì?
Trả lời: Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh đã tạo ra các chất cần cho sự sống của các SV.
3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung
*Hoạt động 1
-GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H.23.1 SGK trả lời các câu hỏi.
17p 1.Các thí nghiệm chứng minh hiện tợng hô hấp ở cây.
hỏi của đầu bài và giải thích vì sao? -HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi
-GV nhận xét giúp HS hoàn thành TN và giải thích rõ khi đặt cây vào cốc thuỷ tinh rồi đậy kính lên lúc đầu trong cốc vẫn có khí ôxi của không khí, sau một thời gian, khi khẽ dịch tấm kính để đa que đóm đang cháy vào đóm tắt ngay chứng tỏ trong cốc không còn khí O2
và cây đã nhả khí CO2
*Hoạt động 2
-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi:
? Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống của cây?
? Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trờng ngoài? ? Cây hô hấp trong thời gian nào?
? Hãy kể những biện pháp kỹ thuật làm cho đất tơi xốp trong điều kiện bình thờng và khi bị ngập lụt?
-HS đọc thông tin mục 2 SGK trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét -> rút ra kết luận
4.Củng cố:
-GV tóm tắt kiến thức bài học, gọi 1-2 HS đọc to KLC.
? Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
? Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trờng ngoài?
15p
05p
-Cây nhả khí cácbônic và nhả khí ôxi
2.Hô hấp ở cây
-Sơ đồ tóm tắt hiện tợng hô hấp:
Chất hữu cơ + Khí ôxi ---> Năng lợng + Khí cacbônic + Hơi nớc
-Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
-Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng xuất cây trồng.
*KLC : SGK-Tr.79 5.Dặn dò: 02p
-Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Đọc,tìm hiểu trớc bài 24 “ Phần lớn nớc vào cây đi đâu? ” -Xem lại bài “Cấu tạo trong của phiến lá”
-Làm các thí nghiệm trong SGK tr.80
Ngày soạn: Ngày giảng:
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-HS thiết kế thí nghiệm chứng minh: Phần lớn nớc do rễ hút vào cây đã đợc lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc.
-HS nêu đợc ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nớc.
-HS nắm đợc những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá. -HS giải thích ý nghĩa của một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt.
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm -> tìm kiến thức. -Tập thiết kế thí nghiệm.
3.Thái độ
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, ý thức bảo vệ thực vật.
II.đồ dùng dạy học
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Tranh vẽ phóng to H24.3SGK
2.Chuẩn bị của học sinh
-Ôn lại kiến thức bài “Cấu tạo trong của phiến lá”
III.hoạt động dạy học
1.Ôn định tổ chức: 01p
Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày
2.Kiểm tra bài cũ: 05p
Câu hỏi: Cây hô hấp trong thời gian nào? Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và
trao đổi khí trực tiếp với môi trờng ngoài?
Trả lời: Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
Câu hỏi: Hãy kể những biện pháp kỹ thuật làm cho đất tơi xốp trong điều kiện bình thờng
và khi bị ngập lụt?
Trả lời: Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để
góp phần nâng cao năng xuất cây trồng.
3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung
*Hoạt động 1
-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và quan sát H.24.1,24.2 SGK trả lời các câu hỏi:
? Một số HS đã dự đoán điều gì?
? Để C.minh cho dự đoán đó họ đã làm gì?
12p 1.Thí nghiệm xác định phần lớn n- ớc vào cây đi đâu?
-GV nhận xét đa ra đáp án.
*Hoạt động 2
-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi:
? Vì sao sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây?
-HS đọc và nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu đợc:
+Tạo sức hút -> vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên lá
+Làm dịu mát cho lá
-GV nhận xét -> rút ra kết luận
*Hoạt động 3
-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi:
? Khi nào cây thoát hơi nớc nhiều?
? Vì sao phải tới nớc vào những ngày nắng nóng, khô hanh?
? Nếu thiếu nớc sẽ xảy ra hiện tợng gì? -HS đọc và nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. -GV nhận xét -> rút ra kết luận
4.Củng cố:
-GV tóm tắt kiến thức bài học, gọi 1-2 HS đọc to KLC.
? Phần lớn nớc vào cây đi đâu?
? Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nớc qua lá? ? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá?
10p
10p
05p
2.ý nghĩa của sự thoát hơi nớc qua lá.
-Hiện tợng thoát hơi nớc qua lá giúp cho việc vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên lá, giữ cho lá khỏi bị khô.
3.Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá?
-Các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí.
*KLC : SGK-Tr.82
5.Dặn dò: 02p
-Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Đọc,tìm hiểu trớc bài 25 “ Biến dạng của lá ”
-Chuẩn bị mẫu vật : Cành mây, đậu Hà Lan, cây hành, củ dong ta, cành xơng rồng. -Kẻ bảng Tr.85 SGK vào vở.
Ngày soạn: Ngày giảng:
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-HS nêu đợc đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng, từ đó hiểu đợc ý nghĩa biến dạng của lá.
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu vật và tranh ảnh.
3.Thái độ
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, ý thức bảo vệ thực vật.
II.đồ dùng dạy học
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Tranh vẽ : Cây nắp ấm, cây bèo đất.
2.Chuẩn bị của học sinh
-Chuẩn bị mẫu vật : Cành mây, đậu Hà Lan, cây hành, củ dong ta, cành xơng rồng. -Kẻ bảng Tr.85 SGK vào vở.
III.hoạt động dạy học
1.Ôn định tổ chức: 01p
Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày
2.Kiểm tra bài cũ: 05p
Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nớc qua lá?
Trả lời: Hiện tợng thoát hơi nớc qua lá giúp cho việc vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ
lên lá, giữ cho lá khỏi bị khô.
Câu hỏi: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá?
Trả lời: Các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc qua lá: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí.
3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung
*Hoạt động 1
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: Quan sát hình trả lời câu hỏi mục Tr.83 SGK.
-HS hoạt động nhóm:
+Quan sát mẫu kết hợp với các hình 25.1....25.7 Tr.84 SGK.
+HS tự đọc mục thông tin và trả lời các câu hỏi mục Tr.83 SGK.
+Trong nhóm thống nhất ý kiến -> cá nhân
17p 1.Thí nghiệm xác định phần lớn n- ớc vào cây đi đâu?
+ Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá biến dạng so với lá thờng?
+ Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây?
-HS xem lại đặc điểm hình thái và chức năng chủ yếu của lá biến dạng ở hoạt động 1 kết hợp với gợi ý của GV để thấy đợc ý nghĩa biến dạng của lá.
-Một vài HS trả lời -> lớp nhận xét bổ sung
4.Củng cố:
-GV tóm tắt kiến thức bài học, gọi 1-2 HS đọc to KLC.
? Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?
? Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì?
05p
-Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.
*KLC : SGK-Tr.85
5.Dặn dò: 02p
-Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đọc “ Em có biết? ”
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 29 Chữa bài tập trong vở bài tập sinh học
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-HS nhớ và biết vận dụng các kiến thức đã học làm một số bài tập trong vở bài tập sinh học 6 NXB giáo dục.
2.Kỹ năng
-Rèn cho HS khả năng t duy tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ
-Giáo dục HS ý thức yêu thích môn học.
II.đồ dùng dạy học
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Chuẩn bị một số bài tập và đáp án trong vở bài tập sinh học 6.
2.Chuẩn bị của học sinh
-Ôn lại kiến thức những bài đã học. -Sách vở, đồ dùng học tập cần thiết.
III.hoạt động dạy học
1.Ôn định tổ chức: 01p
Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày
2.Kiểm tra bài cũ: 03p
Câu hỏi: Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?
Trả lời: Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện
sống khác nhau.
3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung
Câu hỏi
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành các bài tập sau đây:
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C...) chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1.Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có rễ cọc:
A. Cây xoài, cây dừa, cây đậu, cây hành
40p Đáp án
Câu 1
1 – C 2 – B 3 - D
khoáng hoà tan.
Câu 2 : Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để viết các chữ cái ( A,B,C...) vào cột trả lời. Cột A (Các miền của rễ) Cột B (Chức năng chính của từng miền) Trả lời 1.Miền hút 2.Miền sinh tr- ởng 3.Miền trởng thành 4.Miền chóp rễ
A.Làm cho rễ dài ra B.Dẫn chuyền
C.Che chở cho đầu rễ D.Hấp thụ nớc và muối khoáng 1... 2... 3... 4...
Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
1. Có hai loại rễ chính là:
...gồm nhiều rễ con mọc từ gốc thân. ...có rễ cái to khoẻ , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con, từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
2. Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có..., sử dụng nớc, khí cacbônic và năng lợng ... chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi.
Câu 4: Nhiệm vụ của sinh học là gì?
Câu 5 Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng đóng kín cửa?
-GV đi các nhóm gợi ý cho HS những câu hỏi khó.
-HS hoạt động nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
-Đại diện 1 -> 3 nhóm trình bày -> các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét thông báo đáp án đúng để HS điều chỉnh
4.Củng cố:
-GV yêu cầu HS về hoàn thành nốt các bài tập cha làm song vào vở bài tập
02p Câu 2 1 – D 2 – A 3 – B 4 – C Câu 3 1. - Rễ chùm - Rễ cọc 2. - Chất diệp lục - ánh sáng mặt trời Câu 4 -Ghi nhớ SGK Tr.9 Câu 5
-Vì ban đêm cây xanh không quang hợp, chỉ có hiện tợng hô hấp thực hiện, cây lấy ôxi của không khí trong phòng và thải ra nhiều khí cacbônic. -Nếu đóng kín cửa, không khí trong phòng sẽ bị thiếu ôxi và có nhiều khí cacbônic nên ngời ngủ rễ bị ngạt thở, dẫn tới tử vong.
5.Dặn dò: 02p
-Đọc và tìm hiểu trớc bài “Sinh sản sinh dỡng tự nhiên ”
-Mẫu vật: Rau má, củ gừng mọc mầm, củ khoai lang mọc mầm, lá bỏng. -Kẻ bảng Tr.88 vào vở bài tập.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 30 Sinh sản sinh dỡng tự nhiên
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-HS nắm đợc khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng tự nhiên. Tìm đợc một số ví dụ về sinh sản sinh dỡng tự nhiên.
-Nắm đợc các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những