Ngày soạn: chơng II I: Thân

Một phần của tài liệu Sinh học cả năm đầy đủ (Trang 25 - 41)

II. Sự hút nớc và muối khoáng của rễ

Ngày soạn: chơng II I: Thân

Ngày giảng:

Tiết 13 cấu tạo ngoàI của thân, thân dài ra do đâu ?

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-HS nắm đợc cá bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

-Phân biệt đợc chồi nách có: chồi lá + chồi hoa

-Nhận biết và phân biệt đợc thân đứng, thân leo, thân bò -Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: Thân dài ra do phần ngọn

-Biết vận dụng cơ sở khao học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tợng trong thực tế hàng ngày

2.Kĩ năng

-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh phân tích mẫu và tranh

3.Thái độ

-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II.Đồ dùng dạy học

1.Chuẩn bị của giáo viên

-Tranh phóng to H13.1,13.2,13.3, 14.1 SGK -Bảng phân loại thân cây

2. Chuẩn bị của học sinh

-Kẻ bảng Tr 45 SGK vào vở bài tập

-Mẫu: cành cây(hoa hồng, dâm bụt, rau đay )…

-Làm trớc thí nghiệm và ghi lại kết quả

III.Hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức

Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày

2.Kiểm tra bài cũ: 05p

Câu hỏi: Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Trả lời: -Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả

-Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên -Rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí -Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ

-GV dùng tranh H13.1 nhắc lại các bộ phận của thân (hoặc chỉ ngay trên mẫu để HS nhớ)

b,Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá

-GV nhấn mạnh: Chồi nách gồm 2 loại: chồi lá và chồi hoa (nằm ở kẽ lá)

-GV hớng dẫn các nhóm quan sát vật mẫu, đối chiếu với hình vẽ trả lời câu hỏi SGK -HS quan sát thao tác và mẫu của GV kết hợp H13.1 -> ghi nhớ cấu tạo của chồi lá và chồi hoa -> trao đổi nhóm trả lời 2 câu hỏi SGK -GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và chỉ trên tranh -> các nhóm khác bổ sung -GV treo tranh H13.1 cho HS nhắc lại các bộ phận của thân

*Hoạt động 2

-GV treo tranh H13.3, yêu cầu HS đặt mẫu lên bàn quan sát + đọc thông tin SGK hoàn thành bảng Tr 45

-HS quan sát tranh, mẫu -> chia nhóm cây, kết hợp với thông tin SGK hoàn thành bảng Tr 45

-GV gọi một HS lên điền bảng -> các HS khác theo dõi bổ sung

-GV chữa bảng phụ để HS theo dõi và tự sửa sai

-GV hỏi: Có mấy loại thân? cho ví dụ? -HS trả lời -> rút ra kết luận mục 2

*Hoạt động 3

-GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm

-Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình

-GV nhận xét ghi lại kết quả của các nhóm lên bảng

-Cả lớp thảo luận 3 câu hỏi SGK

-GV gọi 1-2 nhóm trả lời -> các nhóm khác bổ sung

-Đối với câu hỏi (*) GV gợi ý: ở ngọn cây có mô phân sinh ngọn

-GV cho HS đọc thông tin SGK -> giải thích cho HS hiểu ý nghĩa của bấm ngọn, tỉa cành -HS đọc thông tin, nghe GV giải thích -> rút ra kết luận mục 1

*Hoạt động 4

-GV cho HS hoạt động nhóm

-Các nhóm thảo luận, giải thích từng hiện t-

08p

08p

08p

-Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách (chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa)

2.Các loại thân

-Có 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò

3.Sự dài ra của thân

-Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

ợng thực tế nêu ở SGK trên cơ sở kiến thức GV giải thích ở mục 1

-Đại diện 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

-GV nhận xét, bổ sung cho các nhóm -> hỏi: Ngời ta bấm ngọn, tỉa cành nhằm mục đích gì?

-HS trao đổi trả lời câu hỏi của GV -> rút ra kết luận mục 2

4.Củng cố

-GV tóm tắt kiến thức bài học -Gọi 1-2 HS đọc to KLC

? Thân cây gồm những bộ phận nào? ? Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá? ? Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó?

? Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì?

? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ?

05p

4.Giải thích những hiện tợng thực tế.

-Để tăng năng xuất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp

*KLC: SGK – Tr 45, 47

5.Dặn dò: 2p

-Học bài,trả lời câu hỏi SGK -Đọc “Em có biết ?

-Ôn lại bài “ Cấu tạo miền hút của rễ

-Đọc trớc bài 15 “Cấu tạo trong của thân non

Tiết 14 cấu tạo trong của thân non

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-HS nắm đợc cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ

-Nêu đợc những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng

2.Kĩ năng

-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh

3.Thái độ

-Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thực vật

II.Đồ dùng dạy học

1.Chuẩn bị của giáo viên

-Tranh phóng to H10.1,15.1SGK

-Bảng phụ “Cấu tạo trong của thân non

2. Chuẩn bị của học sinh

-Ôn lại bài “Cấu tạo miền hút của rễ

-Kẻ bảng Tr.49 SGK vào vở bài tập

III.Hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức

Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày

2.Kiểm tra bài cũ: 04p

Câu hỏi: Thân cây gồm những bộ phận nào?

Trả lời: Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách (chồi nách phát triển

thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa)

3.Bài mới

Hoạt động của GV-HS TG Nội dung

*Hoạt động 1

-GV treo tranh H15.1 cho HS quan sát

-HS quan sát tranh đọc kỹ phần chú thích đểnhận biết các bộ phận của thân non

-GV gọi 1-2 HS lên chỉ trên tranh vẽ từ ngoài vào trong các bộ phận của thân non -> lớp theo dõi, nhận xét , bổ sung

-GV treo bảng phụ Tr 49 hớng dẫn HS hoàn thiện phần “chức năng của từng bộ phận

-GV hớng dẫn HS trao đổi, thảo luận nhóm: ? Cấu tạo trong của thân non gồm mấy phần? Chức năng của mỗi phần?

? Cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng nào?

-Đại diện 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

-GV nhận xét, bổ sung cho các nhóm -> cho HS rút ra kết luận

15p

17p

1.Cấu tạo trong của thân non

-Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: Vỏ và Trụ giữa

+Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ

+Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột

*Hoạt động 2

-GV treo tranh H15.1và H10.1 phóng to lần lợt gọi 2HS lên chỉ các bộ phậncấu tạo thân non và rễ –GV yêu cầu HS thảo luận: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo trong của rễ và thân

-Đại diện các nhóm trình bày -> các nhóm khác nhận xét bổ sung -> trả lời đợc:

*Giống nhau:

+Có cấu tạo bằng tế bào

+Gồm các bộ phận: Vỏ (biểu bì, thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch, ruột) *Khác nhau: +Biểu bì có lông hút +Rễ: Bó mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ +Thân: Một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài) -GV nhận xét, cho HS xem bảng so sánh kẻ sẵn để đối chiếu, sửa sai

4.Củng cố

-GV tóm tắt kiến thức bài học -Gọi 1-2 HS đọc to KLC

? Cấu tạo trong của thân non gồm mấy phần? Chức năng của từng phần là gì?

? So sánh cấu tạo trong của thân và rễ?

05p

2.So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ

*KLC: SGK – Tr 50

5.Dặn dò: 02p

-Học bài,trả lời câu hỏi SGK -Đọc “Em có biết ?

-Đọc trớc bài 16 “Thân to ra do đâu ?

Tiết 15 thân to ra do đâu?

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-HS trả lời đợc câu hỏi: Thân to ra do đâu?

-Phân biệt đợc dác và ròng, tập xác định tuổi cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm

2.Kĩ năng

-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức

3.Thái độ

-Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thực vật

II.Đồ dùng dạy học

1.Chuẩn bị của giáo viên

-Một đoạn thân gỗ già ca ngang

-Tranh phóng to H15.1,16.1,16.2 SGK

2. Chuẩn bị của học sinh

-Đọc, tìm hiểu bài trớc khi đến lớp -Một đoạn thân gỗ già ca ngang

III.Hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức

Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày

2.Kiểm tra bài cũ: 05p

Câu hỏi: Cấu tạo trong của thân non gồm mấy phần? Chức năng của từng phần là gì? Trả lời: -Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: Vỏ và Trụ giữa

+Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ

+Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột

3.Bài mới

Hoạt động của GV-HS TG Nội dung

*Hoạt động 1

-GV treo tranh H15.1 và H16.1 -> giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm: Cấu tạo trong của thân trởng thành khác thân non nh thế nào?

-Một HS lên bảng chỉ trên tranh điểm khác nhau cơ bản giữa thân trởng thành và thân non (tầng sinh vỏ và sinh trụ)

-GV hớng dẫn HS xác định vị trí 2 tầng phát sinh nh SGV

-GV yêu cầu HS đọc SGK -> thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK

-HS đọc thông tin -> trao đổi nhóm trả lời câu hỏi ra giấy

-Đại diện nhóm mang mẫu lên chỉ vị trí của 2

tầng phát sinh và trả lời 3 câu hỏi SGK -> các nhóm khác bổ sung -GV nhận xét phần trả lời của HS -> rút ra kết luận mục 1 *Hoạt động 2 -GV cho HS đọc SGK, quan sát hình vẽ (vật mẫu) -> tập đếm vòng gỗ, xác định tuổi của cây

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả

-GV gọi đại diện 1-2 nhóm mang miếng gỗ lên trớc lớp đếm số vòng gỗ và xác định tuổi của cây -> các nhóm khác bổ sung

-GV nhận xét -> rút ra kết luận mục 2

*Hoạt động 3

-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc thông tin SGK -> trả lời câu hỏi:

+Thế nào là dác ? Thế nào là ròng? +Tìm sự khác nhau giữa dác và ròng?

-HS đọc thông tin SGK, quan sát H16.2 trả lời câu hỏi

-GV hỏi thêm: Trong xây dựng (làm cột nhà, trụ cầu, thanh tà vẹt ) ng… ời ta sử dụng phần nào của gỗ? -GV giải thích -> rút ra kết luận mục 3 4.Củng cố -GV tóm tắt kiến thức bài học -Gọi 1-2 HS đọc to KLC ? Cây gỗ to ra do đâu?

? Có thể xác định tuổi cây của gỗ bằng cách nào?

? Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?

10p

10p

05p

-Thân gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

2.Vòng gỗ hằng năm

-Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định đợc tuổi của cây

3.Dác và ròng

-Cây gỗ lâu năm có dác và ròng

*KLC: SGK – Tr 52

5.Dặn dò: 2p

-Học bài,trả lời câu hỏi SGK -Đọc “Em có biết ?

Tiết 16 vận chuyển các chất trong thân

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-HS tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nớc và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ mạch rây

2.Kĩ năng

-Rèn kỹ năng thao tác thực hành

3.Thái độ

-Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thực vật

II.Đồ dùng dạy học

1.Chuẩn bị của giáo viên

-Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: Hoa hồng, cúc, huệ, dâm bụt…

2. Chuẩn bị của học sinh

-Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết quả

III.Hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức

Lớp 6A ngày Lớp 6B ngày Lớp 6C ngày

2.Kiểm tra bài cũ: 05p

Câu hỏi: Cây gỗ to ra do đâu? Có thể xác định tuổi cây của gỗ bằng cách nào? Trả lời:

-Thân gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ -Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định đợc tuổi của cây

3.Bài mới

Hoạt động của GV-HS TG Nội dung

*Hoạt động 1

-GV yêu cầu các nhóm trình bày thí nghiệm ở nhà

-Đại diện nhóm trình bày các bớc tiến hành thí nghiệm + cho cả lớp quan sát kết quả của nhốm mình -> cá nhóm khác nhận xét

-GV cho HS quan sát thí nghiệm của mình -> h- ớng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành và quan sát bằng kính lúp hoặc kính hiển vi

-GV phất một số cành đã làm thí nghiệm -> h- ớng dẫn HS bóc vỏ cành -> quan sát các mạch gỗ bị nhuộm màu, quan sát màu của gân lá -Các nhóm thảo luận: Qua kết quả thí nghiệm, nhận xét nớc và muối khoáng đợc vận chuyển qua phần nào của thân?

-Đại diện 1-2 nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung -GV nhận xét -> rút ra kết luận mục 1 *Hoạt động 2 17p 15p 1.Vận chuyển nớc và muối khoáng hoà tan

-Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ

-GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Đọc thí nghiệm và quan sát H17.2

-HS thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK

-GV mở rộng: chất hữu cơ do lá chế tạo sẽ mang đi nuôi thân, cành, rễ …

-Đại diện 1-2 nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung

-GV nhận xét và giải thích nhân dân lợi dụng hiện tợng này để chiết cành nhân giống một số loại cây ăn quả: Cam, vải, nhãn, bởi, hồng xiêm…

-Giáo dục ý thức bảo vệ cây:không tớc vỏ cây, không chằng buộc dây thép vào thân cây…

-GV yêu cầu HS rút ra kết luận mục 2

4.Củng cố

-GV tóm tắt kiến thức bài học -Gọi 1-2 HS đọc to KLC ? Mạch rây có chức năng gì? ? Mạch gỗ có chức năng gì? +Làm bài tập cuối bài

05p

2.Vận chuyển chất hữu cơ

-Các chất hữu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ mạch rây

*KLC: SGK – Tr 55 5.Dặn dò: 02p

-Học bài,trả lời câu hỏi SGK

-Chuẩn bị: Củ khoai tây có mầm, su hào, gừng, củ dong ta, cây xơng rồng…

-Đọc, tìm hiểu trớc bài 18 “Biến dạng của thân

Tiết 17 biến dạng của thân

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-HS nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh

-HS nhận biết đợc một số thân biến dạng trong thiên nhiên

2.Kĩ năng

-Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật thật, kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ

-Giáo dục HS lòng say mê, yêu thích môn học

II.Đồ dùng dạy học

1.Chuẩn bị của giáo viên

-Tranh phóng to H18.1,18.2 SGK

-Một số mẫu vật thật: Củ khoai tây có mầm, su hào, gừng, củ dong ta, cây xơng rồng…

-Bảng chuẩn kiến thức Tr 59 SGK

Một phần của tài liệu Sinh học cả năm đầy đủ (Trang 25 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w