Đọc-hiểu 1 Tiểu dẫn

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 166 - 170)

1. Tiểu dẫn

(HS đọc phần tiểu dẫn SGK)

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

2. Văn bản

- Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật câu từ của bài thơ thể hiện quá quá trình chuyển biến tâm trạng của ngời khuê phụ?

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày vài nét về tác giả Vơng Xơng Linh và sự nghiệp sáng tác của ông.

+ Vơng Xơng Linh (698- 756) thọ 55 tuổi. Tự là chiếu Bá ngời Kinh Triệu- Trờng An nay là thành phố Tân An tỉnh Thiểm Tây- Trung Quốc. Năm 727, ông đỗ Tiến sĩ (29 tuổi) lần lợt làm một số chức quan nhỏ, nhiều lần bị cách chức. Sự biến An Lộc Sơn bùng nổ ông về quê. Một thời gian bị Thứ Sử- Hào Châu là L Khấu Hiểu giết. Ông để lại cho đời 180 bài thơ và một số tập văn.

+ Nội dung thơ Vơng Xơng Linh rất phong phú, đề cập cuộc sống của tớng sĩ nơi biên c- ơng (Thơ biên tái). Vơng Xơng Linh là bậc thầy về thể thơ Thất ngôn tuyệt cú. Những oán hận của ngời cung nữ, nỗi li sầu biệt hận của ngời thiếu phụ, khúc ca tình bạn bè chân thành trong sáng Đề tài nào cũng có những thành công, kiệt tác. Phong cách thơ Vơng X- ơng Linh trong trẻo, tinh tế đợc ngời đời rất hâm mộ.

- Cấu tứ là hình ảnh, sự kiện, chi tiết tiêu biểu của thơ để cho cảm xúc vận động xung quanh. Cấu tứ của bài thơ này rất đặc biệt. Hai câu đầu ngời thiếu phụ hiện lên Không

biết buồn mà còn say sa chìm đắm trong trạng thái sảng khoái. Ngời thiếu phụ ấy trang điểm lộng lẫy, bớc lên lầu cao để thởng ngoạn cảnh xuân.

- Cây liễu khi tháy màu dơng liễu nàng đã hối hận vì để chàng

đi kiếm ấn phong hầu?

- Trẻ trung nàng biết chi sầu,

Ngày xuân trang điểm bên lầu ngắm gơng .

- Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu

Ngày xuân chải chuốt bớc lên lầu .

Tuổi xuân, khuôn mặt trang điểm của nàng và cả cái tầng lầu ấy góp phần tô đẹp cảnh ngày xuân. Trạng thái tâm lí nhân vật, không gian và thời gian hài hoà một cách tuyệt đối. Song hình ảnh và chi tiết ấy đã đảo ngợc so với tiêu đề bài thơ (Nỗi oán của ngời phòng khuê). Cấu tứ đạt tới trình độ nghệ thuật là ở chỗ này. Tác giả tả nh vậy là tạo thế cho việc biểu hiện một cách đột xuất, rõ nét và tự nhiên quá trình chuyển biến tâm lí của ngời thiếu phụ. Đang vui, đang lâng lâng sảng khoái trang điểm đẹp ngắm ngày xuân thì:

“Hốt kiếm mạch đầu dơng liễu sắc ”

(Nhác trông vẻ liễu bên đờng)

(Đầu đờng chợt thấy màu dơng liễu)

Mầm liễu, hoa mai trong thơ cổ điển Trung Quốc là hai vật tiêu biểu nhất tợng trng cho mùa xuân, đợc coi là những sứ giả báo tin xuân. Liễu còn tợng trng cho sự li biệt. Sự xuất hiện bạt ngàn dơng liễu lập tức làm dấy lên bao cảm xúc liên tởng, hồi ức của ngời thiếu phụ. Chắc hẳn nàng nhớ lại giờ phút chia tay năm nào và nhớ bao ngày tháng sống trong cô đơn, nghĩ tới tuổi xuân dần qua, nghĩ tới những điều rủi ro mà chồng mình có thể gặp phải. Câu thơ thứ ba đóng vai trò ý chuyển trong mạch cảm xúc. Nó làm bùng nổ mạnh mẽ để từ đấy lòng ngời thiếu phụ ấy thốt lên lời tự oán trách sâu lắng mà quyết liệt.

( Phong hầu nghĩ dại xui chàng kiếm chi)“ ”

(Hối để chàng đi kiếm tớc hầu). Vậy hình thức là lời oán trách song bản chất là sự phủ định công danh thời phong kiến.

Cấu tứ của bài thơ rất phù hợp với tâm trạng của ngời thiếu phụ.

- Cây liễu xuất hiện trong thơ báo hiệu mùa xuân. Liễu còn chứng kiến sự li biệt. Ngời ph- ơng bắc Trung Quốc xa khi chia tay thờng tặng nhau cành liễu. Vì thế nhìn màu dơng liễu nàng chợt nghĩ tới tuổi xuân ngày một

- Vì sao toàn bài chỉ có 28 chữ bài Khuê oán lại đ“ ” ợc coi là bài thơ tiêu biểu cho tinh thần đối chiến tranh phi nghĩa của con ng- ời thời Đờng.

tháng sống trong cô đơn chờ đợi và biết đâu ngời chồng ấy lại không về. Chính vì thế mà nàng hối hận vì đã khuyên chàng đi kiếm ấn phong hầu.

- Bài thơ là sự diễn biến tâm trạng của ngời thiếu phụ. Nàng sung sớng, lâng lâng đầy lãng mạn trong trẻ trung, ngày xuân phơi phới từng bớc lên lầu, ngắm gơng trang điểm. Song cách vào đề ấy chỉ là đẩy cao nhận thức và chuyển biến tâm lí của ngời thiếu phụ có chồng nơi trận mạc khi nàng bất chợt bắt gặp màu dơng liễu . Nàng nghĩ bao mùa

xuân đã trôi qua, ai gây nên cảnh chia li này để nàng phải sống trong cô đơn buồn tẻ? Chồng nàng nơi chiến trận sẽ ra sao? Liệu có ngaỳ trở về hay không Rút cục chiến tranh

phi nghĩa là nguyên nhân của mọi điều đau khổ. Vì vậy Khuê oán đâu chỉ là lời oán“ ”

trách mình của ngời thiếu phụ. Oán trách mình chỉ là hình thức, là cái cớ để Vơng Xơng Linh lên án chiến tranh phi nghĩa đời Đờng. Một lẽ khác, chiến tranh để lại biết bao hậu quả. Nạn nhân của nó là lời tố cáo chiến tranh, những vần thơ phản chiến.

- Học thuộc lòng phần phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Khe chim kêu

(Điểu minh giản)

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Đọc- tìm hiểu 1. Tiểu dẫn (H/S đọc phần tiểu dẫn SGK) - Phần tiểu dẫn (SGK) trình bày nội dung gì? 2. Văn bản (H/S đọc SGK)

Phần phiên âm chữ Hán và hai bản dịch thơ

- Nhà thơ cảm nhận đợc hoa quế rơi chi tiết ấy nói lên về cảnh vật đêm xuân và tâm hồn thi sĩ nh thế nào?

- Mối quan hệ giữa động và tĩnh đ- ợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ?

- Phần tiểu dẫn (SGK) trình bày vài nét về V- ơng Duy và đặc điểm thơ ông.

+ Vơng Duy (701- 761) thọ 60 tuổi. Tự là Ma Cật ngời đất Kì- Thái Nguyên nay thuộc tỉnh Sơn Tây- Trung Quốc. Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi là nhà thơ, hoạ sĩ nổi tiếng đời Đờng. Vơng Duy suốt đời làm quan song trong một thời gian dài lại sống gần nh một ẩn sĩ. Mỗi

lần bãi triều về là đốt hơng ngồi một mình đọc kinh niệm phật”

+ Vơng Duy để lại hơn bốn trăm bài thơ và nhiều tác phẩm hội hoạ. Đại bộ phận thơ ông là điền viên, sơn thuỷ (miêu tả ruộng v- ờn núi sông). Cảnh sắc thiên nhiên đa dạng song thể hiện sự thanh nhàn, yên tĩnh. Sự thanh nhàn biểu hiện ở cảnh vật có khi là màu sắc thanh tịch vô vi của đạo Phật.

- Đọc đúng âm điệu.

- Tra phần giải thích để củng cố hiểu biết.

- Cây quế cành lá sum sê nhng hoa quế rất nhỏ. Nhà thơ cảm nhận đợc hoa quế rơi. Điều ấy chứng tỏ đêm xuân rất thanh tĩnh. Cảm nhận của nhà thơ rất tinh tế. Ông sống trong một tâm trạng thật thanh nhàn. Nhà thơ lắng nghe đợc tiếng rơi rất nhỏ ấy.

“Ngời nhàn hoa quế nhẹ rơi,

Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng tanh .

(Ngời nhàn hoa quế rụng. Đêm xuân núi vắng teo)

Tâm hồn nhà thơ giao cảm chan hoà với thiên nhiên.

- Mối quan hệ giữa động và tĩnh đợc thể hiện:

+ Giữa ngời và cảnh (ngời nhàn/ hoa quế rụng).

+ Giữa đêm trăng thanh tĩnh và tiếng chim kêu.

- Thử dùng một câu để tóm tắt bài thơ.

II. Củng cố

tế vừa sôi động trong mối quan hệ hoà cảm giữa thiên nhiên và con ngời. Nhà thơ lắng nghe đợc những gì nhỏ bé xao động xung quanh mình. Trăng sáng giữa đêm xuân. Núi rừng cũng bừng lên vẻ đẹp tiếng chim kêu làm cho bức tranh có hồn, sự sống vẫy gọi. - Đêm xuân trăng sáng, hoa quế rụng, tiếng chim kêu, ngời nhàn nhã.

- Học thuộc lòng bài thơ.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

a. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.

2. Xây dựng đợc kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tợng thuyết minh.

b. Phơng tiện thực hiện

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 166 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w