II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trng cơ bản (H/S
2. (H/S đọc những câu ca dao SGK)
- Tính cảm xúc đợc thể hiện nh thế nào? - Tính cụ thể đợc thể hiện nh thế nào? III. Củng cố III. Luyện tập (H/S đọc đoạn Nhật kí của Đặng Thùy Trâm- SGK)
a. Những từ nào, kiểu câu cách diễn đạt trong đoạn nhật kí thể hiện đặc trng chính cụ thể.
b. Ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ cá nhân?
2. (H/S đọc những câu ca dao SGK) SGK)
a. Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
+ Có ngời nói (tất cả). + Có ngời nghe.
+ Có đích tới cụ thể. + Có cách diễn đạt cụ thể.
=> Cụ thể về hoàn cảnh, con ngời, cách nói năng, từ ngữ, diễn đạt…
- Tính cảm xúc đợc thể hiện:
a. Lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu.
(Thân mật, quát nạt hay yêu thơng trìu mến, giục giã)
b. Khẩu ngữ tăng thêm cảm xúc rõ rệt. (gì, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi).
c. Loại câu giàu sắc thái biểu cảm (cảm thán, cầu khiến, gọi, đáp trách mắng).
- Mỗi ngời có giọng nói khác nhau.
- Mỗi ngời có thói quen dùng từ khác nhau. - Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con ngời - Chép lại phần ghi nhớ (SGK)
- Những từ ngữ thể hiện tính cụ thể
+ Thăm bệnh nhân giữa đêm khuya trở về + Về phòng thao thức không ngủ.
+ Không gian rừng im lặng. + Đôi mắt nhìn qua bóng đêm. . Thấy viễn cảnh tơi đẹp.
. Sống giữa tình thơng trên đất Đức Phổ. . Cảnh chia li, cảnh đau buồn.
Với từ ngữ diễn đạt có hoàn cảnh, công việc, suy nghĩ riêng của Đặng Thuỳ Trâm.
- Những câu văn thể hiện cách ghi nhật kí. - Kiểu diễn đạt: Nói với riêng mình
- Ghi nhật kí có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ cá nhân:
+ Tìm tòi từ ngữ thể hiện sự việc, tình cảm cụ thể.
+ Tìm tòi từ ngữ để diễn đạt đúng với phong cách ghi nhật kí viết ngắn gọn mà đầy đủ. - Xng hô mình, ta (thể hiện tình cảm)
- Bộc lộ cụ thể: Nỗi nhớ (Đặc trng tình cảm) - Hình ảnh con ngời (đối tợng nhớ): Hàm răng
Câu ca dao thứ hai: