1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV thế kỉ XIV
- Nêu nét cơ bản của thời kì văn học này (Hoàn cảnh, thành phần nội dung, nghệ thuật).
2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII XVII
- Diện mạo văn học thời kì này? (hoàn cảnh sáng tác, tác giả, tác phẩm, nội dung và nghệ thuật).
tiểu thuyết chơng hồi, phú, thơ cổ phong,thơ Đ- ờng luật…
- Cuối thế kỉ XIII văn học sáng tác bằng chữ Nôm mới xuất hiện. Nó tồn tại và phát triển đến hết thời kì văn học trung đại. Chủ yếu là thơ rất ít tác phẩm văn xuôi. Một số thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc nh: Phú, văn tế, chủ yếu là sáng tác theo thể thơ khá tự do. Ngoài ra một số thể loại văn học Trung Quốc đã đợc dân tộc hoá nh thơ Nôm Đờng Luật, Đ- ờng luật thất ngôn xen lục ngôn.
- Văn học trung đại Việt Nam phát triển theo 4 giai đoạn.
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVI phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tng bừng nhất của lịch sử dân tộc.
+ Hai lần chiến đấu chiến thắng quân Tống. + Ba lần chiến đấu chiến thắng quân Nguyên Mông
+ Hai mơi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh.
- Thành phần chủ yếu viết bằng chữ Hán. Từ thế kỉ XIII có chữ Nôm, nhng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán.
- Nội dung yêu nớc chống xâm lợc và tự hào dân tộc.
- Nghệ thuật: đạt đợc những thành tựu nh văn chính luận, văn xuôi viết về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ, phú đều phát triển.
- Các tác phẩm và tác giả:
Thơ: Quốc tộ của Đỗ Pháp Thuận, Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) của Lí Thái Tổ, Sông núi nớc Nam của Lý Thờng Kiệt, Hịch Tớng sĩ (Dụ ch tì tớng hịch văn) của Trần Quốc Tuấn, Phò giá về kinh của Trần Quang Khải, Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng của Tr- ơng Hán Siêu, Đại Việt sử kí của Lê Văn Hu, Việt điện u linh tập của Lí Tế Xuyên.
- Sau chiến thắng quân Minh, nớc Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Bớc sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII xã hội phong kiến Việt Nam trợt dần trên một cái dốc không gì cứu vãn nổi. Xung đột của các tập đoàn phong kiến dẫn đến nội
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. kỉ XIX.
- Diện mạo văn học thời kì này nh thế nào? (Hoàn cảnh, tác giả, tác phẩm, nội dung)
chiến Lê- Mạc và Trịnh- Nguyễn kéo dài gần thế kỉ.
- Nội dung: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi). Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm diễn ca lịch sử viết bằng chữ Nôm. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ đã đánh dấu sự chuyển hớng từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán nhng suy thoái về đạo đức và hiện thực xã hội.
- Nghệ thuật: Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại. Thành tựu chủ yếu là văn chính luận (Bình Ngô đại cáo) và bớc trởng thành v- ợt bậc của văn xuôi tự sự (Truyền kì mạn lục, Thánh Tông di thảo). Nhiều tập thơ nôm ra đời: Bạch vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Hồng Đức Quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông.
- Hoàn cảnh đáng lu ý nhất để văn học phát triển là những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. Cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn phong kiến Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, chúa Trịnh), đánh tan cuộc xâm lợc của quân Thanh ở phía Bắc. Phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Đất nớc nằm trớc hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.
- Văn học phát triển vợt bậc về nội dung: đã xuất hiện trào lu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quỳên sống, quyền tự do cho con ngời (trong đó có con ngời cá nhân).
- Tác phẩm: Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn bản dịch Nôm của Đoàn Thị Điểm, thơ Hồ Xuân Hơng, thơ Bà Huyện Thanh Quan, Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái, thơ chữ Hán của Nguyễn Du với đỉnh cao là Truyện Kiều. Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ là hai cây đại thụ ở giai đoạn cuối vẫn tiếp tục tinh thần nhân đạo nhng đã bộc lộ cái tôi, tình cảm riêng t.
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
- Diện mạo văn học đợc thể hiện nh thế nào? (Hoàn cảnh, nội dung nghệ thuật, tác giả tác phẩm tiêu biểu)