Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học thế kỉ X đến hết

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 113 - 115)

dung của văn học thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

- Về nội dung văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có đặc điểm gì?

1. Chủ nghĩa yêu nớc

- Chủ nghĩa yêu nớc đợc thể hiện nh thế nào?

- Về nghệ thuật: Văn học phát triển mạnh mẽ ở phơng diện văn xuôi và văn vần, cả chữ Hán và chữ Nôm, khúc ngâm và thể hát

- Pháp xâm lợc Việt Nam- kẻ thù mới đã xuất hiện. Cả dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến (quyền hành trong tay bọn thực dân phong kiến chỉ là tay sai).

- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng.

+ Nguyễn Đình Chiểu với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ng tiều y thuật vấn đáp là những tác phẩm tiêu biểu cho tinh thần yêu nớc.

+ Thơ văn của Phan Văn Trị, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thợng Hiền Đặc biệt t tởng tiến bộ thể hiện qua mấy chục bản điều trần của Nguyễn Tờng Tộ dâng lên vua Tự Đức. Thơ ca trữ tình trào phúng của hai tác giả Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xơng những đại diện cuối cùng của văn học Trung đại.

- Về nghệ thuật: Thơ vẫn sáng tác theo thể loại và thi pháp truyền thống đã xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ quốc ngữ của Trơng Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của bớc đầu đem đến cho văn học những đổi mới theo hớng hiện đại hoá.

- Do 3 yếu tố tác động:

+ Tinh thần dân tộc (truyền thống). + Tinh thần thời đại.

+ ảnh hởng từ nớc ngoài.

Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn về nội dung (yêu nớc, nhân đạo, cảm hứng thế sự).

- Biểu hiện:

+ Gắn liền với t tởng trung quân ái quốc“ ”

(Trung với vua là yêu nớc và ngợc lại yêu nớc là trung với vua).

+ Tinh thần quyết chiến quyết thắng chống ngoại xâm: ý thức độc lập tự do, tự cờng, tự hào dân tộc.

- Hãy thể hiện trên sơ đồ

2. Chủ nghĩa nhân đạo

- Chủ nghĩa nhân đạo đợc thể hiện nh thế nào trong văn học?

* Hãy thể hiện trên sơ đồ

3. Cảm hứng thế sự

- Thế nào là thế sự?

- Nội dung cảm hứng thế sự đợc biểu hiện nh thế nào?

mất.

+ Thái độ, trách nhiệm khi xây dựng đất nớc trong thời bình.

+ Biết ơn, ca ngợi những con ngời hi sinh vì đất nớc.

+ Tình yêu thiên nhiên đất nớc (chứng minh bằng một số tác phẩm).

+ Tự hào truyền thống.

+ Tinh thần quyết chiến quyết thắng.

- Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, từ văn học dân gian, ảnh hởng ở t tởng nhân văn tích cực của đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo. Nó biểu hiện cụ thể.

+ Thơng ngời nh thể thơng thân

+ Nguyên tắc đạo lí và thái độ ứng xử.

+ Phật giáo là từ bi, bác ái, Nho giáo là nhân nghĩa t tởng nhân dân, Đạo giáo là sống thuận theo tự nhiên, hoà nhập với tự nhiên.

+ Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp phẩm giá của con ngời.

+ Đề cao phẩm chất tốt đẹp ở con ngời Đạo lí, nhân cách, tài năng, khát vọng (chứng minh bằng một số tác phẩm).

- Thế sự là cuộc sống con ngời việc đời. Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con ngời, về việc đời.

Yêu thiên nhiên Xót xa trớc cảnh nớc

mất nhà tan

Chủ nghĩa nhân đạo Cảm thông với số

phận con ngời bất hạnh

Khẳng định phẩm chất tốt đẹp ở nhân phẩm, tài năng khát vọng con

ngời Lên án hành vi vô nhân đạo Chủ nghĩa yêu nớc Cơng vị dân tộc Trách nhiệm xây

dựng đất nớc Biết ơn ca ngợinhững

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w