II. Phân tích nét riêng của lòng yêu nớc và niềm tự hào dân tộc
3. Viết đoạn văn có biện pháp ẩn dụ và hoán dụ
dụ và hoán dụ
và Trầu không thôn nào lại là ẩn dụ trong“ ”
cách nói lấp lửng của tình yêu lứa đôi. Em nhớ ai.
- Cơn bão số 1 đã đi qua. Sóng đã yên, biển đã lặng. Nhng cơn bão trong cuộc sống hàng ngày thì vẫn còn tiếp diễn. Đây là cảnh ngời mẹ mất con, vợ mất chồng, gia đình tan nát. Những đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn quanh. + Sóng và biển: Hình ảnh đợc lấy làm hoán dụ để chỉ cuộc sống đã trở lại bình yên sau cơn bão.
+ Cơn bão: ẩn dụ chỉ sự tàn phá, mất mát, đau đớn hàng ngày.
+ Đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác: Hoán dụ chỉ những đứa trẻ cha đủ nhận thức thấy đợc mất mát, đau thơng.
Tiết Ngày soạn / / 2006
Cảm xúc mùa thu
(Thu hứng)
Đỗ Phủ a. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Hiểu đợc bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của con ngời cho đất nớc, nỗi buồn nhớ quê hơng và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận Đỗ Phủ.
2. Hiểu thêm đặc điểm của thơ Đờng
b. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
c. Cách thức tiến hành
GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
d. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới
Nếu nhà thơ Lí Bạch (đời Đờng) thiên về những vần thơ lãng mạn bay bổng với những cảnh sắc lung linh mờ ảo thì Đỗ Phủ lại mang duyên nợ với những dòng thơ hiện thực gắn liền với cuộc sống đời thờng của những con ngời thuộc tầng lớp d-
ới của xã hội. Tiếng thơ của ông mang âm hởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về những cảnh đời đau khổ, bất hạnh, những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ông cũng đã nếm trải trong cuộc đời của mình. Bài thơ Thu hứng - cảm xúc“ ”
mùa thu đã thể hiện một cách sâu lắng, nỗi nhớ quê hơng cùng cuộc sống cô đơn của con ngời xa xứ.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt