Gợi ý cách làm một số đề bài cụ thể 1 Đề

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 130 - 132)

1. Đề 1

Đây là để mở rộng sự việc và ý nghĩa của truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Để yêu cầu kể chuyện dới cái nhìn của một cây lau (giọng kể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba). Vì vậy trớc tiên ngời kể (ngôi thứ 3) hoặc chính nhân vật cây“ ”

lau phải tởng tợng ra hoàn cảnh gặp gỡ với nhân vật Vũ Nơng (thời gian, khung cảnh bờ sông Hoàng Giang ) để kết cấu thành phần nội dung của mở bài (giới

thiệu gợi mở câu chuyện). Phần thân bài có thể có các chi tiết, sự việc sau:

- Tâm trạng của Vũ Nơng khi ra bến bờ sông (nàng khóc, khuôn mặt rầu rĩ và vô cùng tuyệt vọng )

- Nàng than thở (Vì bị nghi oan nh thế nào? Tình cảm nàng dành cho chồng và con ra sao?)

- Nàng mong ớc (nói với đất trời: Nếu lòng thuỷ chung son sắt thì khi chết mong có ngày đợc giải nỗi oan).

- Vũ nơng trẫm mình.

Phần kết của câu chuyện: Cây lau buồn và thơng xót khi nhìn Vũ Nơng trẫm mình xuống dòng sông.

Đề 2:

Đây là đề kể chuyện sáng tạo nhng dựa trên một cốt truyện đã có sẵn rồi. Điều quan trọng là ngời viết phải đóng vai que diêm thay tác giả kể lại truyện này. Kiểu đề này học sinh đã đợc làm quen nhiều lần vì vậy học sinh có thể tự làm. Có thể thay kết thúc khác nh sau: Cô bé bán diêm đợc thợng đế thơng tình cho trở về hạ giới sống trong hạnh phúc và giàu có.

Đề 3:

Với đề này, phần thân bài cần đáp ứng đợc các ý sau: - Cuộc sống của con gà chọi (gà chọi tự kể chuyện mình).

+ Đợc cậu chủ mua về ra sao? + Cậu chủ chăm sóc thế nào?

+ Hàng ngày niềm vui nỗi buồn gắn với những cuộc chiến ra sao? (vui mừng hãnh diện trớc mỗi chiến thắng; đau điếng, buồn rầu khi thất trận).

- Nỗi tâm sự:

+ Hạnh phúc và hãnh diện khi có một cuộc đời dạn dày kinh nghiệm chiến trờng.

+ Buồn vì cậu chủ mải chơi với những trò chơi mới. Cậu đã lãng quên mình.

Đề 4:

Đây là một bài sáng tạo nhằm phát huy năng lực bẩm sinh của mỗi ngời. Hãy thử viết ít nhất một lần với một kỉ niệm hay một câu chuyện ấn tợng nào đó gần gũi và sâu sắc nhất. Hãy bắt đầu bằng việc dựng nên cốt truyện, xác định các nhân vật, tình tiết, sự việc Sau đó triển khai viết từng đoạn trong truyện ngắn của mình.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Nhàn

Nguyễn Bỉnh Khiêm a. mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ.

2. Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lí.

b. phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.

c. cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

d. tiến trình dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.

Sống gần trọn thế kỉ XVI (1491- 1585), Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại phong kiến Việt Nam Lê, Mạc, Trịnh. Xót xa hơn ông thấy sự băng hoại của đạo đức con ngời:

- Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết rợu hết ông tôi

- Thớt có tanh tao ruồi đậu đến Gang không mật mỡ kiến bò chi Đời này những trọng ngời nhiều của Bằng đến tay không kẻ ai vì

Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém mời tám tên lộng thần. Vua không nghe, ông cáo quan về sống tại quê nhà với triết lí: Để một

ngày là tiên một ngày”

Để hiểu quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm nh thế nào, ta tìm hiểu bài thơ Nhàn của ông.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 130 - 132)