Cách lập kế hoạch cá nhân (H/S đọc SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 159 - 166)

nhân (H/S đọc SGK)

- Kế hoạch cá nhân là gì?

- Lập kế hoạch cá nhân có lợi nh thế nào?

II. Cách lập kế hoạch cá nhân (H/S đọc SGK) (H/S đọc SGK)

- Đọc ví dụ SGK anh (chị) cho biết bản kế hoạch cá nhân gồm mấy phần? Nêu cụ thể.

III. Củng cố

- Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian để hoàn thành một công việc nhất định nào đó. - Lập đợc kế hoạch cá nhân, ta sẽ hình dung trớc công việc cần làm, phân phối thời gian hợp lí. Tránh bị động, bỏ sót, bỏ quên công việc. Vì vậy, lập kế hoạch cá nhân là thể hiện phong cách làm việc khoa học, chủ động, công việc sẽ tiến hành thuận lợi và đạt kết quả . Vậy cách lập kế hoạch cá nhân nh thế nào?

- Bản kế hoạch cá nhân gồm hai phần ngoài tên gọi của kế hoạch. Cụ thể là:

+ Phần một nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của ngời lập kế hoạch.

+ Phần hai nêu nội dung công việc cần làm, thời gian địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đạt đợc.

Chú ý: Nếu làm kế hoạch cho riêng mình thì không cần phần một, lời văn ngắn gọn. Cần thiết có thể kẻ bảng.

IV. Luyện tập

Bài 1 (SGK) đọc và cho biết những điểm khác biệt của bản kế hoạch cá nhân.

Bài 2: (Đọc ví dụ SGK)

- Tham khảo phần ghi nhớ SGK.

- Đây là thời gian biểu trong một ngày. Nó không phải là bản kế hoạch cá nhân dự kiến làm công việc nào đó. Đây chỉ có sự sắp xếp thời gian biểu cho một ngày. Công việc chỉ nêu chung, không cụ thể, không có phần dự kiến hoàn thành công việc, kết quả cần đạt. - Nội dung cần phải bổ sung.

+ Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung. * Kiểm điểm quá trình thực hiện nhiệm vụ của chi đoàn những việc đã làm đợc, kết quả cụ thể.

* Nguyên nhân.

* Những mặt yếu, kém, nguyên nhân.

* Phơng hớng công tác trong nhiệm kì tới, nêu rõ phơng hớng cụ thể để thực hiện tốt những gì đã đề ra.

+ Cách thức tiến hành đại hội. * Thời gian, địa điểm

*Ai đảm nhiệm công tác tổ chức trang hoàng cho đại hội.

* Bí th báo cáo

* Đề cử, ứng cử vào BCH * Bầu ban kiểm phiếu

Tất cả phải có ý kiến tham gia của cô chủ nhiệm lớp và duyệt BCH nhà trờng.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Thơ hai-k của ba-sô

a. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Hiểu đợc thơ Hai-k và đặc điểm của nó. 2. Hiểu đợc ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ Hai-k.

b. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.

- Thiết kế bài học.

GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

d. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới

Chúng ta đã đọc thơ Đờng của Trung Quốc, thơ Nôm đờng luật của Việt Nam, thơ tứ tuyệt của Hồ Chủ tịch ở Nhật kí trong tù . Rồi đây chúng ta sẽ tìm đến“ ”

thơ S-giô của Triều Tiên, Ru-bai của I-ran. Song thơ Hai-k của Nhật Bản với tác giả của nó là Mat-su-ô Ba-sô vẫn là ngắn nhất.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I. Đọc- tìm hiểu

(H/s đọc phần tiểu dẫn SGK)

1. Tiểu dẫn

- Theo anh (chị) đối chiếu với yêu cầu, phần tiểu dẫn nên nắm nội dung nào là chủ yếu.

- Anh (chị) hãy nêu những điểm chính của thơ Hai-k?

- Về tác giả Mat-su-ô Ba-sô có gì chú ý?

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày hai vấn đề: + Đặc điểm thơ Hai-k

+ Vài nét về tác giả Mat-su-ô Ba-sô trong đó phần chủ yếu là đặc điểm thơ Hai-k.

- Thơ Hai-k có những đặc điểm chính cần nắm sau đây:

+ Thơ Hai-k rất ngắn: Một bài thơ chỉ có ba câu toàn bài có mời bảy âm tiết, có từ tám đến mời chữ. Một bài thơ không quá mời chữ (Ví dụ văn bản SGK).

+ Thơ Hai-k thờng phản ánh trạng thái tâm hồn ngời Nhật. Đó là tâm hồn rất a thích và hoà nhập với thiên nhiên để tìm vẻ đẹp thuần khiết của nó. Vì thế, thơ Hai-k thờng miêu tả và gợi cảm xúc về thiên nhiên, về phong cảnh bốn mùa với hình ảnh hoa, lá, chim muông. Cảm nhận một bài thơ Hai-k nh đứng trớc bức tranh thuỷ mạc vừa đơn sơ giản dị, tinh tế vừa tạo sự liên tởng sâu thẳm.

+ Trong thơ Hai-k thờng đậm chất thiền, đa tâm tởng của cái tôi hoà nhập vào cái tĩnh lặng vô biên, trống vắng vô hạn, không bị ứa chế để giải phóng tâm linh. Ngời Nhật gọi chất thiền là Sa-bi. Yếu tố Sa-bi biểu hiện ở sự cô liêu, tịnh lặng, trầm lắng. Đó là cáhc sử dụng từ ngữ để miêu tả cảnh vật thiên nhiên, khiến ngời và vật hoà làm một- tâm bằng vật. Mat-su-ô Ba-sô (1644- 1694)

- Sinh trởng trong một gia đình võ sĩ đạo Xa- mu-rai bình thờng ở thành phố U-e-nô (naylà tỉnh Mi- ê). Chín tuổi phải đi hầu hạ cho gia đình một lãnh chúa. Ông thích thơ văn hội

2. Văn bản

(H/S đọc các văn bản SGK giải nghĩa các từ khó để hiểu thêm bài thơ)

a. Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đê và nỗi niềm hoà cảm về kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ, đầy kỉ niệm đợc thể hiện nh thế nào trong bài một và bài hai?

b. Tình cảm đối với mẹ và em bé bỏ rơi thể hiện nh thế nào trong bài ba và bốn?

hoạ từ thủa nhỏ, thích đi du lịch nhiều nơi để ngắm cảnh đẹp thiên nhiên thăm viếng bạn bè. Mat-su-ô Ba-sô đã có công rất lớn trong việc cách tân về hình thức nội dung thơ Hai-k- . Trớc thời Ba-sô, thơ Hai-k mang nặng tính trào lộng hài hớc và rất dài. Thơ Hai-k thời Ba- sô đậm chất lãng mạn trữ tình. Từ đó Ba- sô là bậc thầy của thơ Hai-k.

- Chú ý các từ khó đợc giải thích ở cuối mỗi trang SGK.

- Bài một là nỗi cảm về Ê- đô ( Ê- đô) là Tô- ki- ô ngày nay). Đã mời mùa sơng xa quê, tức là mời năm đằng đẳng nhà thơ sống ở Ê- đô. Có một lần trở về quê cha đất tổ ông không thể nào quên đợc Ê- đô. Mời mùa sơng gợi lòng lạnh giá của kẻ xa quê. Vậy mà về quê lại nhớ Ê- Đô. Tình yêu quê hơng đất nớc đã hoà làm một.

- Ki- ô- tô là nơi Ba- sô sống thời trẻ (1666- 1672). Sau đó ông chuyển đến Ê- đô. Hai mơi năm sau trở lại Ki-ô-tô nghe tiếng chim đỗ quyên hót ông đã làm bài thơ này. Bài thơ là sự hoài cảm qua tiếng chim đỗ quyên, loài chim báo mùa hè, tiếng khắc khoải gọi lại kỉ niệm một thời trẻ tuổi. Đó là tiếng lòng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm. Thơ Ba-sô đã gân ấn tợng đầy lãng mạn. Câu thơ cũng bồng bềnh trong khẳng định thầm lặng của nỗi nhớ, sự hoài cảm.

- Một mớ tóc bạc di vật còn lại của mẹ, cầm trên tay mà Ba-sô rng rng dòng lệ chảy. Nỗi lòng thơng cảm xót xa khi mẹ không còn. Hình ảnh làn sơng thu mơ hồ gợi ra nỗi

buồn trống trải bởi công sinh thành, dỡng dục cha đợc báo đền. Tình mẫu tử khiến ngời đọc cũng rng rng .

- Bài bốn, ngời đọc bắt gặp nỗi buồn nhân thế. Bố mẹ đẻ ra con không nuôi đợc vì nghèo đói mà mang bỏ trong rừng sâu. Sự thực ấy đi vào thơ gợi lên biết bao nỗi buồn đến tê tái. Tiếng vợn hú không phải rùng rợn mà não

nề cả gan ruột, không còn nỗi buồn mà là

nỗi đau nhân thế. Tiếng trẻ than khóc vì bị“ ”

c. Qua bài văn hãy tìm ra vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ.

d. Mối tơng giao giữa các sự vật hiện tợng trong vũ trụ đợc thể hiện nh thế nào ở bài sáu, bảy.

e. Khát vọng sống đi tiếp những cuộc du hành của Ba-sô đợc thể hiện nh thế nào trong bài tám.

h. Tìm quý ngữ tức là từ chỉ mùa và cảm thức về vắng lặng đơn sơ u huyền trong các bài thơ sáu, bảy, tám

cực chẳng đã, không nuôi nỗi. Nỗi buồn ấy đã nâng bổng giá trị thơ Ba- sô tới đỉnh cao của chủ nghiã nhân đạo. Điều đáng nói trong cái buồn ấy có nỗi đau đời, càng đau hơn vì

đau đời có cứu đ

ợc đời đâu .

- Vẻ đẹp về khát vọng trong tâm hồn nhà thơ. Ma giăng (ớt mất), một chú khỉ con thầm ớc (khát vọng) có một chiếc áo tơi để che ma. M- ợn ma để nói về một hiện thực nào đó trong cuộc đời (đói khổ, rét mớt chẳng hạn). Chú khỉ con ấy là một sinh mạng, một con ngời, một kiếp ngời và là con ngời chung trong cuộc đời. Chú khỉ mong hay nhân vật trữ tình mong mỏi làm thế nào để khỏi đói, khỏi khổ, khỏi rét. Vẻ đẹp tâm hồn ấy lấp lánh giá trị nhân đạo thiết thực.

- ở bài sáu chúng ta bắt gặp cánh hoa đào

lả tả và sóng nớc hồ Bi-wa. Hoa đào lả tả là hoa rụng báo hiệu mùa xuân ở Nhật Bản đã qua. Đây là thời kì chuyển giao mùa. Đến bài bảy ta bắt gặp tiếng ve ngân , đặc tr“ ” ng của mùa hè. Sự liên tởng về chuyển giao mùa đợc hoà cảm trong cái nhìn, sự cảm giao và lắng nghe âm thanh. Xúc cảm ấy của nhà thơ thật tinh tế. Hình ảnh thơ rất đẹp: Hoa đào, hồ Bi- Wa và tiếng ve ngân không chỉ lan toả trong không gian mà còn cảm nhận sâu sắc, thắm trong cái tình của con ngời với thiên nhiên, tạo vật.

- Bản chất Ba-sô rất thích đi lãng du (đi nhiều nơi trên đất nớc) ông nằm bệnh. Con ngời đã đến lúc này còn có khát vọng gì nữa, gần đất xa trời rồi, không ! Ba-sô vẫn có khát vọng sống không phải để hởng thụ mà thực hiện sở thích của mình, du hành trên đất nớc. Lạc quan biết bao.

- Quý ngữ (từ chỉ mùa ) + Hoa đào là tả (cuối xuân) + Tiếng ve ngân (mùa hè)

- Cảm thức thẩm mĩ về sự vắng lặng, đơn sơ, u hoài

+ Lả tả + Gợn sóng + vắng lặng

+ Lảng du, phiêu bạt, hoang vu - Nhớ đặc điểm thơ Hai-k

II. Củng cố - Cách cảm nhận mỗi bài thơ.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Lầu hoàng hạc

(Hoàng hạc lâu)

Thôi Hiệu

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

1. Tiểu dẫn

(H/S đọc phần tiểu dẫn SGK)

- Trong phần tiểu dẫn SGK giới thiệu với ta nội dung gì?

2. Văn bản

- Nhan đề của bài thơ là Lầu

Hoàng Hạc nhng ngoài xác định

- Giới thiệu hai nội dung. Một là vài nét về Thôi Hiệu, hai là khẳng định bài thơ Lầu

Hoàng Hạc”

+ Tác giả Thôi Hiệu

* Thôi Hiệu (704- 754) là ngời Biện Châu, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Đỗ Tiến sĩ năm 21 tuổi (725). Còn để lại 40 bài thơ. Trong đó

Lầu Hoàng Hạc là bài nổi tiếng. T

“ ” ơng

truyền Lí Bạch đi chơi Vũ Xơng lên ngỡng mộ lầu Hoàng Hạc thấy bài thơ này của Thôi Hiệu bèn cầm bút đề: Nhãn tiền hữu cảnh

đạo bất đắc- Thôi Hiệu đề thi tại thợng đầu” ( Trớc mắt có cảnh đẹp mà nói không đợc đã có thơ của Thôi Hiệu đề ở trên rồi).

- Bốn câu thơ đầu đi sát đề Tích nhân“ …

không du du . Nó đề cập trực tiếp tới lầu

Hoàng Hạc, vừa giải thích tên lầu, vừa định vị lầu trong thời gian. Song toàn bài lại không

vị trí của lầu Hoàng Hạc toàn bài không có gì về lầu cả. Vậy dụng ý của tác giả là gì?

- Tất cả cảnh đều đẹp sao lại khiến ngời buồn?

- Bài thơ có thể rút gọn thành một câu ngời xa đã đi không trở lại khiến ngời nay buồn . Và một” “

quan niệm năm mơi sáu chữ đều

có gì về lầu cả. Ta chỉ thấy đối lập giữa cảnh tiên và cõi tục, quá khứ và hiện tại, cái mất và cái còn. Tất cả đều gắn với một truyền thuyết Phí Văn Vi hay Tử An thời xa xa cổ đại. Tác giả có dụng ý biểu hiện suy t sâu lắng đầy triết lí của mình. Thời gian một đi không trở lại, ngời xa đã không dễ thấy, đời ngời là hữu hạn, vũ trụ là vô cùng, vô tận. Lầu chơ vơ, mây trắng bồng bềnh có khác chi thân phận nổi nênh cụ thể tha hơng.

- Dụng ý thứ hai của Thôi Hiệu tạo ra sự chuyển tiếp từ quá khứ về hiện tại (giữa bốn câu trên và bốn câu dới). Đó là sự nối tiếp một cách kiến đáo. Mắt ngớc nhìn tầng mây lơ lửng hồn thả theo nghìn năm xa xăm, song tâm t của nhà thơ rốt cuộc vẫn hớng về những gì của hiện tại.

- Dụng ý thứ ba của nhà thơ tạo ra mối tơng quan giữa cái nhìn thấy và cái không nhìn thấy. Đó là đất Hán Dơng, bãi Anh Vũ hàng cây bên đờng tất cả đều rõ mồn một, tơi mơn mởn. Cái không nhìn thấy là hơng quan , h- ơng quan là quê hơng đang hút hồn ngời trong ba dụng ý này, một thuộc về triết lí, hai vấn đề thuộc về nhân sinh.

- Cảnh rất đẹp. Bốn câu thơ đầu tạo ra vẻ đẹp huyền thoại của lầu Hoàng Hạc. Bốn câu thơ sau tạo ra vẻ đẹp hiện tại của dòng sông, bãi cỏ hàng cây. Nhng Khiến ngời buồn . Bài

thơ hay và có ý vị sâu sắc là ở chỗ đó. Bởi một lẽ thơ của Thôi Hiệu không chỉ là thơ tả có ý nghĩa thù tạc, ngâm vịnh. Với Thôi Hiệu, thơ là diễn tả sinh động tình cảm chân thành, những suy nghĩ sâu lắng. Ai chẳng buồn khi nhìn thấy đời ngời là hữu hạn. Vũ trụ là vô biên. Hơn nữa nhà thơ đang sống nổi nênh của một kẻ tha hơng xa xứ. Dẫu cảnh trớc mắt có đẹp thì lòng thơng nhớ quê hơng cứ vời vợi nhất là cảnh màn đêm dần buông xuống.

- Cả hai nhận xét đều có ý đúng. Song ý kiến cho rằng Năm mơi sáu chữ thì cả năm mơi sáu chữ đều là bớc chuẩn bị cho một chữ sầu đậu xuống kết đọng trong tâm là đúng và sâu

sắc hơn. Vì cái hồn của bài thơ là những suy nghĩ chân thành sâu sắc gợi cảm buồn về

là bớc chuẩn bị cho một chữ sầu đậu xuống, kết đọng trong tâm” Đồng ý với ý kiến nào?

thân phận con ngời, đời ngời hữu hạn kiếp ng- ời ngắn ngủi trớc vũ trụ bao la và tồn tại đến vô cùng, vô tận. Còn có nỗi sầu, nỗi buồn nào hơn khi phải xa quê hơng lúc chiều tà buông xuống. Ta mới hiểu vì sao chiều hôm nhớ nhà là tình huống xuất hiện rất phổ biến trong thơ ca cổ điển nhiều nớc phơng Đông.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Nỗi oán của ngời phòng khuê

(Khuê oán)

Vơng Xơng Linh

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 159 - 166)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w