I. Đọc tìm hiểu
3. Chủ đề Em hãy xác định chủ đề của
- Em hãy xác định chủ đề của truyện. 4. Giải nghĩa từ khó (SGK) II. Đọc-hiểu 1. Thân phận của Tấm (Học sinh lần lợt đọc) - Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm đợc miêu tả nh thế nào?
- Mấy chi tiết ấy gợi cho em suy nghĩ gì?
- Tác giả dân gian đã miêu tả diễn biến truyện nh thế nào để dẫn đến xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám?
năng lực của con ngời.
- Truyện Tấm Cám thuộc cổ tích thần kì. Truyện Tấm Cám đợc phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới. Theo thống kê của nữ sĩ ngời Anh trên thế giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám. ở Việt Nam có 30 kiểu truyện Tấm Cám. ý Ưởi, ý Noọng (ngời Thái) là một trong kiểu truyện Tấm Cám.
- Đoạn 1: Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm. Nhng Tấm luôn đợc bụt giúp đỡ.
- Đoạn 2: Vật báu trả ơn, hạnh phúc đã đến với Tấm.
- Đoạn 3: Cuộc đấu tranh không khoan nhợng qua những kiếp hồi sinh của Tấm để giành lại hạnh phúc.
- Miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm. Đồng thời thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhợng để giành lại hạnh phúc trong xã hội phong kiến ngày xa.
- Mấy dòng mở đầu của truyện ta rút ra:
+ Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. + Mẹ Tấm chết khi còn nhỏ tuổi
+ Cha chết, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ đẻ ra Cám. - Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ, là đứa con riêng lại là phận gái, sống trong xã hội phong kiến ngày x- a, nỗi khổ của Tấm bị đè nặng nh một trái núi. Tấm đại diện cho cái thiện là cô gái chăm chỉ hiền lành đôn hậu.
- Tác giả dân gian đã miêu tả:
+Tấm làm lụng vất vả suốt ngày, đêm lại xay lúa giã gạo trong khi Cám đợc mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơn quanh quẩn ở nhà không phải làm việc nặng.
+ Cám lừa Tẩm trút hết giỏ tép để giành phần th- ởng chiếc yếm đỏ.
+ Mẹ con Cám lừa giết cá bống ăn thịt.
+ Mẹ con Cám không muốn cho Tấm đi xem hội, đổ thóc trộn lẫn gạo bắt Tấm nhặt.
+ Khi thấy Tấm thử giày, mụ dì ghẻ bĩu môi tỏ vẻ khinh miệt.
+ Giết Tấm và giết cả những kiếp hồi sinh của Tấm.
- Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả để làm nổi bật mâu thuẫn?
- Mâu thuẫn trong truyện đại diện cho lực lợng đối lập nào? gia đình hay xã hội?
- Con đờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm đợc miêu tả nh thế nào? - Em có suy nghĩ gì về con đ- ờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm? Hạnh phúc ấy cho em cảm nhận gì? - Mẹ con Cám bóc lột Tấm về vật chất và cả tinh thần.
+ Vật chất: Lao động quần quật suốt ngày, trút giỏ cá, bắt bống ăn thịt.
+ Tinh thần: giành chiếc yếm đỏ, không cho xem hội, khinh miệt khi thử giày.
Không chỉ bóc lột về vật chất, tinh thần, chúng đã nhẫn tâm giết Tấm để cớp đoạt hạnh phúc. Chúng không chỉ giết một lần mà tới 4 lần. Những kiếp hồi sinh của Tấm:
Tấm chết vàng anhxoan đào khung cửicây thị.
Tấm khổ sở và bất hạnh, mẹ con Cám ác đến tận cùng của cái ác. Mâu thuẫn và xung đột càng trở nên căng thẳng.
- Bản thân của mâu thuẫn này thể hiện sự xung đột trong gia đình chế độ phụ quyền thời cổ, khi ngời phụ nữ giữ vai trò quan trọng. Song mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác là chủ yếu. Truyện Tấm Cám mợn xung đột trong gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội. Cái thiện là Tấm (chịu th- ơng chịu khó bắt đầy giỏ tép, chăn trâu đồng xa, nhịn cơm để dành nuôi bống, thật thà cả tin nghe lời mụ dì ghẻ). Cái ác hiện hình qua mẹ con Cám (lừa gạt lấy giỏ tép tớc đoạt ớc mơ nhỏ bé là cái yếm đỏ, lén lút giết chết bống, trắng trợn trộn thóc lẫn gạo nhằm dập tắt niềm vui đợc giao cảm với đời của Tấm).
- Con đờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm chính là xu hớng giải quyết mâu thuẫn. Muốn giải quyết mâu thuẫn ấy, tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện. Bụt xuất hiện mỗi khi Tấm buồn tủi, an ủi, giúp đỡ. Tấm mất yếm đào, Bụt cho cá bống. Tấm mất bống, Bụt cho hi vọng đổi đời. Tấm bị chà đạp, hắt hủi, Bụt cho đàn chim sẻ đến giúp Tấm để Tấm đi hội làng gặp nhà vua và trở thành Hoàng hậu.
- Từ cô gái mồ côi, Tấm trở thành Hoàng hậu. Hạnh phúc ấy chỉ có ở con ngời hiền lành lơng thiện, chăm chỉ. Điều đó đã nêu triết lí ở hiền“
gặp lành . Đây cũng là quan niệm phổ biến trong”
truyện cổ tích thần kì ở Việt Nam. Mặt khác trở thành Hoàng hậu là ớc mơ, khát vọng lớn lao của ngời nông dân bị đè nén áp bức. Song truyện Tấm Cám không dừng lại ở kết thúc phổ biến đó mà mở ra một hớng khác. Đó là cuộc đấu tranh