Văn học dân gian có những thể loại nào?chỉ ra đặc trng của các thể

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 103 - 106)

II. Củng cố I Luyện tập

2. Văn học dân gian có những thể loại nào?chỉ ra đặc trng của các thể

loại nào?chỉ ra đặc trng của các thể loại: Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, ca dao, truyện thơ.

- Sử thi có đặc trng gì?

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

- Đặc trng cơ bản:

+ Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.

+ Văn học dân gian có tính thực hành phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

(Lấy dẫn chứng các tác phẩm đã học)

- Gồm 3 thể loại: + Truyện cổ dân gian

+ Thơ ca dân gian + Sân khấu dân gian

Mỗi thể loại lại bao gồm nhiều tiểu loại. Ví dụ:

- Truyện cổ (Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn) - Thơ ca dân gian gồm: Ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đố, vè.

- Sân khấu dân gian (chèo, tuồng đồ, cải lơng, múa rối cạn, múa rối nớc).

- Truyền thuyết có đặc trng gì?

- Cổ tích có đặc trng gì?

- Truyện cời có đặc trng gì?

- Ca dao có đặc trng gì?

- Đặc trng các thể loại:

+ Sử thi: Dòng tự sự dân gian có quy mô lớn. Xây dựng đợc nhân vật mang cốt cách cộng đồng c dân thời cổ đại. Ngôn ngữ có vần nhịp. Chia làm hai loại sử thi anh hùng và sử thi thần thoại.

+ Truyền thuyết: Dòng tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử theo xu hớng lí tởng hoá. Qua đó nhân dân muốn gửi gắm tâm hồn và lí tởng của mình. Truyền thuyết có nội dung phản ánh quá trình dựng nớc, giữ nớc, lao động và sáng tạo văn hoá. Nhân vật truyền thuyết thờng nửa thần, nửa ngời hoặc con ngời đợc lí tởng hoá.

+ Dòng tự sự dân gian miêu tả cuộc đời số phận bất hạnh của con ngời lơng thiện đồng thời thể hiện ớc mơ đổi đời của họ (Cổ tích thần kì).

. Kể về sinh hoạt của nhân dân (cổ tích sinh hoạt)

. Kể về các loài vật biết nói tiếng ngời (cổ tích loài vật)

. Nhân vật truyện cổ tích thần kì thờng là ng- ời mồ côi, em út, đứa con riêng trong truyện thờng xuất hiện nhân vật phù trợ nh bụt, ông lão, bà lão, vật báu trả ơn. Những nhân vật ấy có cả ở phái ác nh: Chăn tinh Đại bàng, Hồ tinh.

. Nhân vật trong truyện cổ tích sinh hoạt là con ngời ở cả hai đồi cực hoặc thông minh hoặc đần độn, có tài năng và sự kém cởi. Sức khoẻ vô địch.

- Truyện cô tích loài vật kể về loài vật nhng vẫn hớng về con ngời.

. Truyện cời rất ngắn gọn. Nhân vật ít. Truyện gồm hai yếu tố cái cời và bản chất cái cời. Cái cời tạo ra bởi mâu thuẫn giữa bình thờng/ không bình thờng. Có / không. Thật/ giả. Bên ngoài/ bên trong. Hiện tợng/ bản chất Thờng dựa vào thủ pháp cử chỉ, lời nói để gây cời. Cái cời mang ý nghĩa phê phán hoặc khôi hài.

+ Là lời hát đã tớc bỏ tiếng đệm tiếng láy, chỉ có còn lời. Ngời ta có thể bè vào nhiều làn điệu dân ca. Ca dao là tiếng nói thể hiện tình cảm ở nhiều hoàn cảnh, nghề nghiệp khác

- Truyện thơ có đặc trng gì?

Lập bảng tổng hợp theo mẫu.

3. Từ các truyện dân gian hoặc các

đoạn trích đã học lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu dới đây. (Thầy trò cùng làm việc điền vào các ô)

nhau. Ca dao có cấu trúc bằng nhiều mô típ, những công thức, dới hình thức đối đáp, sử dụng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chủ thể bài ca thuộc nhiều hạng ngời trong xã hội.

+ Truyện thơ có cấu trúc đồ sộ. Lời thơ kết hợp giữa phơng thức tự sự và trữ tình.

. Nội dung thờng phản ánh mối tình oan nghiệt của đôi thanh niên nam nữ. Nó có kết cấu ở ba chặng: Gặp gỡ và đính ớc, lu lạc, đoàn tụ hoặc: Yêu nhau, gặp nhiều oan trái, tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ chết cùng nhau hoặc vợt khó khăn để trở về cuộc sống hạnh phúc.

. Kết thúc phổ biến của truyện thơ thờng là cái chết hoặc phải xa nhau vĩnh viễn của đôi bạn tình đợc chung sống hạnh phúc, trải qua nhiều trắc trở.

Truyện

dân gian Câu nói dân gian (tụcngữ )

Thơ ca

dân gian Sân khấu dân gian

- Thần thoại - Truyền thuyết - Sử thi - Cổ tích - Truyện cời - Truyện ngụ ngôn - Tục ngữ - Ca dao- Dân ca - Vè - Câu đố - Tuồng - Chèo - Cải lơng - Múa rối cạn - Múa rối nớc Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lu truyền Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật Đặc điểm nghệ thuậ t Sử thi (anh hùng) Truyền thuyết Truyện cổ tích

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w