1. Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng trong sử thi Đăm Săn là gì (dẫn chứng từ 3 đoạn văn: 2 đoạn tả Đăm Săn múa khiên và tả hình ảnh
Truyện cời
- Ca dao than thân thờng là lời của ngời phụ nữ nói chung (bị ép duyên, không chủ động quyết định đợc thân phận, lấy phải chồng không ra gì, bị phụ bạc ) Vì trong chế độ…
phong kiến bóc lột, ngời phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ. Họ là nạn nhân của chế độ ng- ời bóc lột ngời. Xã hội không dành cho họ quyền tự do tối thiểu. Thân phận ngời phụ nữ hiện lên rất cụ thể qua lời so sánh công khai hoặc ẩn dụ tu từ (đọc một vài ví dụ đã học).
- Đó là tình yêu nam nữ, tình yêu quê hơng đất nớc. Đặc biệt ca dao nói nhiều về tình cảm gia đình. Đó là tình cảm của ông bà với con cháu, cha mẹ với con cái và ngợc lại. Tình cảm vợ chồng Tấm lòng chân thật, gắn…
bó tha thiết là phẩm chất của ngời lao động. Cái khăn là vật gần gũi của ngời phụ nữ. Họ thờng lấy cái khăn để trò chuyện tâm tình bộc lộ tình cảm của chính mình. Đặc trng của cầu là nơi tiếp giáp giữa hai bờ. Họ sử dụng các cầu trong ca dao để mời mọc, tỏ tình trong b- ớc đi ban đầu của tình yêu nam nữ. Các biểu tợng cây đa, bến nớc, con đò, gừng cay, muối mặn thờng nảy sinh từ lao động, từ những sự việc cụ thể. Nhiều khi mợn những biểu tợng này để thổ lộ tâm trạng về ngời xa, ngời cũ. Đây cũng là hình ảnh của quê hơng, đất nớc trong tâm hồn vốn giàu tình nghĩa của ngời bình dân.
- Cũng là tiếng cời, nhng ở phê phán khác với tiếng cời tự trào. Phê phán, đả kích châm biếm những đối tợng xấu xa độc ác, bản chất bóc lột. Còn tự trào là tự cời mình, là phê phán, cảnh tỉnh trong nội bộ mong sửa chữa kịp thời. Phê phán cái xấu, ca dao hài hớc mang ý nghĩa xã hội, còn tự trào mang ý nghĩa nhân văn.
- Biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Cách nói ngợc, cách chơi chữ, phóng đại. - Ngoài ra còn áp dụng thể phú, thể hứng, thể tỉ.
và sức khoẻ của chàng trong đoạn chiến thắng.
2. Căn cứ vào bi kịch Mị Châu- Trọng Thuỷ hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu (thầy trò cũng làm việc điền vào các ô)
3.Hãy phân tích truyện Tấm- Cám để làm rõ Tấm từ yếu đuối thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại hạnh cho mình.
4. Lập bảng ghi nội dung trả lời theo mẫu sau:
- Nét nổi bật nhất trong đoạn trích chiến thắng Mtao Mxây là miêu tả hành động của ngời anh hùng Đăm Săn. Đăm Săn là hiện thân cho sức mạnh của cả cộng đồng.
- Hai lần múa khiên đều đợc tác giả dân gian tập trung miêu tả bằng biện pháp so sánh và phóng đại.
+ Lần một: Một lần xốc tới chàng v“ ợt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phia tây.
+ Lần thứ hai: Chàng múa trên gió nh“ bão. Chàng múa dới thấp gió nh lốc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dới thấp vang lên tiếng khiên đồng. Khi chàng múa trên cao vang lên đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nớc kiệu quả núi ba lần rạn nứt. Ba đồi tranh bật rễ bay tung.”
+ Lần thứ ba: Đăm Săn bừng tỉnh chộp ngay“
một chiếc chày mọn ném trúng vành tai kẻ địch. Hắn quanh chuồng lợn, Đăm Săn phá tan chuồng lợn, hắn quanh qua chuồng trâu, Đăm Săn phá tan chuồng trâu.
Cái lõi sự thật lịch sử H cấu thàn h bi kịch gì Với chi tiết hoang đờng kì ảo nào? Tín h chấ t của bi kịch Kết quả của bi kịch Bài học rút ra Chú thích …. ….. …… ….. …. …. ….
- Mất giỏ cá, mất cá bống, phải ngồi ở nhà nhặt thóc lẫn gạo, ba lần ấy Tấm đều ôm“
mặt khóc . Đây là biểu hiện bản chất yếu”
đuối, thụ động của Tấm. Đành rằng giọt nớc mắt của Tấm là giọt nớc mắt của cảnh đời, số phận đắng cay, mặn chát. Tấm đã nhận ra nỗi khổ của cuộc đời mình. Đây là cơ sở để sau này Tấm vùng dậy.
- Khi bị giết, Tấm hoá kiếp nhiều lần. Mợn thuyết luân hồi của đạo Phật để Tấm đấu tranh. Tuy mợn Phật giáo để đấu tranh nhng
(Thầy trò cùng làm)
5. Điền các từ cho phù hợp vào 2 khởi đầu thân em và chiều chiều… để có bài ca dao hoàn chỉnh (ngoài những bài ca dao đã học).
6. Tìm một bài thơ chứng tỏ các nhà thơ học ở ca dao và sử dụng chất liệu văn học dân gian
7. Tìm thêm một số câu ca dao nói về chiếc khăn, chiếc áo, nỗi nhớ của đôi lứa đang yêu. Biểu tợng cây đa bến nớc sân đình, gừng cay, muối mặn.
không hành động theo Phật giáo. Tấm đấu tranh kiên quyết, mạnh mẽ để giành lại hạnh phúc của mình. Truyện Đối t- ợng (cời ai) Nội dung cời (cời cái gì) Tình huống gây cời (cái c- ời) Cao trào để tiếng c- ời bật ra Tam đại con gà Nhng nó phải bằng hai mày
- Thân em nh miếng cau khô
Ngời tinh tham mỏng ngời thô tham dày - Thân em nh giếng giữa đàng
Ngời khôn rửa mặt ngời phàm rửa chân - Thân em nh hạt ma sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày - Chiều chiều ra đứng bờ sông Muốn về quê mẹ mà không có đò - Chiều chiều sách giỏ hái rau Nhìn lên mả mẹ ruộ đau nh giần - Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều + Việt Bắc (Tố Hữu)
+ Đất nớc (Nguyễn Khoa Điềm) - Ngời về để áo lại đây
Để đêm em đắp để ngày em thơng - áo xông hơng của chàng vắt mắc Đêm em nằm em đắp lấy hơi - Cây đa cũ con đò xa
Bộ hành có nghĩa nắng ma vẫn chờ - Tay bng chén muối đĩa gừng
Tiết Ngày soạn / / 2006
Khái quát văn học việt nam từ thế kỉ x đến hết thế kỉ xix
A.mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
2. Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại Việt Nam trong quá trình phát triển.
3. Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc. B. phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
c. Cách thức tiến hành
GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
d. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.
Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc. Từ đây đất nớc Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ. Văn học bằng chữ viết bắt đầu hình thành từ đó. Bên cạnh dòng văn học dân gian, văn học viết phát triển qua các triều đại: Lý, Trần, Lê với các thành tựu của nó đã đóng góp vào văn học trung đại Việt Nam cho đến hết thế kỉ XIX. Để thấy rõ diện mạo của nền văn học ấy, chúng ta đọc- hiểu bài Khái quát“
văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX .”
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
(H/ S đọc thứ tự các phần I, II, III, IV)