IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học thế kỉ X đến hết
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc ngoà
hoa văn học nớc ngoài
- Quá trình tiếp thu và ảnh hởng văn học nớc ngoài nh thế nào?
- Tác phẩm hớng tới hiện thực cuộc sống để ghi lại những điều trông thấy.
+ Lê Hữu Trác với Th“ ợng kinh kí sự .”
+ Phạm Đình Hổ với Vũ trung tuỳ bút .“ ”
+ Đời sống nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến, xã hội thị thành trong thơ Tú Xơng. Qua đó các tác giả đã bộc lộ yêu, ghét, lên án và cả hoài bão khát vọng của mình.
- Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu. Đó là quan điểm của văn học. Văn chơng coi trọng mục đích giáo huấn:
+ Thi dĩ ngôn chí (Thơ để nói chí).“ ”
+ Văn dĩ tải đạo (Văn để chở đạo).“ ”
- ở t duy nghệ thuật:
+ Công thức tợng trng, ớc lệ. + Thể loại văn học.
+ Sử dụng nhiều điển tích điển cố. + Nhiều thi hiệu, văn liệu theo mô típ.
- Tuy nhiên ở những tác giả có tài năng một mặt vừa tuân thủ tính quy phạm, một mặt phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo trên cả hai lĩnh vực nội dung và hình thức. Đó là Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng.
- Trang nhã thể hiện ở đề tài, chủ đề hớng tới cáo cao cả trang trọng hơn là cái đời thờng bình dị.
- Hình tợng nghệ thuật hớng tới với vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc.
- ở ngôn ngữ nghệ thuật, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên.
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, văn học ngày càng gắn bó với hiện thực đã đa văn học từ phong cách trang trọng, tao nhã về gần với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị. - Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc: + Ngôn ngữ dùng chữ Hán để sáng tác.
+ Thể loại: Văn vần (Thể cổ phong và Đờng luật).
Văn xuôi: Chiếu, biểu, hịch, dụ, cáo, truyện kí truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi.
V. Củng cố
+ Thi liệu: chủ yếu điển cổ, điển tích Trung Hoa
- Quá trình dân tộc hoá thể hiện:
* Sáng tạo ra chữ Nôm ghi âm biểu đạt nghĩa Tiếng Việt.
* Việt hoá thơ Đờng thành thơ Nôm Đờng luật. * Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc ( ) … Lục bát, song thất lục bát, hát nói, các thể ngâm khúc. Tất cả đều lấy đề tài, thi liệu từ đời sống của nhân dân Việt Nam
1. Suốt mời thế kỉ, văn học phát triển gắn bó với vận mệnh dân tộc.
2. Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo văn học dân tộc, tạo tiền đề cho văn học giai đoạn sau phát triển.
Tiết Ngày soạn / / 2006
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
0 Mục tiêu bài học
Giúp HS:
Nắm đợc khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
1 Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
2 Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
3 Tiến trình dạy học
0 Kiểm tra bài cũ.
1 Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I. Đọc- hiểu
1.Khái niệm về ngôn ngữ sinh hoạt (H/S đọc SGK)
- Từ đoạn hội thoại cho biết thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?