Thử thách và sum họp

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 47 - 49)

III. Củng cố IV Luyện tập

3. Thử thách và sum họp

- Ai là ngời đa ra thử thách ấy đ- ợc bộc lộ nh thế nào?

Từ đó thấy vẻ đẹp gì của Pê-nê- lốp?

- Ai là ngời chấp nhận thử thách, thái độ của ngời ấy nh thế nào từ khi xuất hiện? Khi nghe Pê-nê-lốp nói với con trai?

- Chàng đã nói gì với con trai của mình? Em có suy nghĩ gì về câu nói đó?

ngời đàn bà nào sắt đá đến mức chồng đi biền biệt hai mơi năm nay, bây giờ mới về xứ sở

mà lại có thể ngồi cách xa chồng đến vậy”

- Tâm trạng của Pê-nê-lốp phân vân cao độ và xúc động. Nàng nói với con trai mình: Lòng mẹ

kinh ngạc quá trừng. Mẹ không sao nói đợc một lời, mẹ không thể nhìn thẳng mặt ngời .

- Không mổ xẻ tâm lí nhân vật mà đa ra dáng điệu, một cử chỉ, một cách ứng xử hay xây dựng những đối thoại giữa các nhân vật. Lập luận tuy chất phác đơn sơ nhng rất hồn nhiên của con ngời Hi Lạp thời cổ.

- Pê-nê-lốp là con ngời trí tuệ, thông minh và tỉnh táo biết kìm nén tình cảm của mình. Bên cạnh sự thông minh, tỉnh táo là sự thận trọng của ngời thiếu phụ ấy. Thận trọng của nàng không thừa nó rất phù hợp với hoàn cảnh của nàng lúc này. Pê-nê-lốp là ngời tỉnh táo mà tế nhị, kiên quyết mà thận trọng, trí tuệ mà rất giàu tình cảm. Để thấy rõ điều này, chúng ta sang đọc- hiểu phần hai của đoạn trích.

- Pê-nê-lốp là ngời đa ra thử thách. Dấu hiệu sự thử thách đợc trình bày qua lời của Pê-nê-lốp thật tế nhị và khéo léo. Nàng không nói trực tiếp với Uy-lit-xơ mà thông qua đối thoại với con trai: Nếu quả thật đây là Uy-lit-xơ thì thế nào

cha mẹ cũng nhận ra nhau . Chắc chắn Pê-nê-

lốp đã liên tởng tới điều bí mật sẽ đem ra thử thách. Đó là cái giờng. Từ đó ta thấy vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của Pê-nê-lốp.

Ngời chấp nhận thử thách là Uy-lit-xơ. Từ khi đặt chân về ngôi nhà của mình sau 20 năm trời xa xôi và cách biệt, Uy-lit-xơ đã bộc lộ tâm trạng: Kìm nén mọi xúc động của tình vợ chồng, cha con, thể hiện trí tuệ thông minh và khôn khéo qua thái độ và việc làm.

+ Giả làm hành khất.

+ Kể lại câu chuyện về chồng nàng Pê-nê-lốp cho nàng nghe chính mình chứng kiến.

+ Tiêu diệt những kẻ cầu hôn, trừng phạt lũ đầy tớ phản bội. Đặc biệt khi nghe Pê-nê-lôp nói với con trai. Uy-lit-xơ mỉm cời . Đây là cái cới đồng tình chấp nhận và Mỉm cời tin vào trí tuệ

của mình.

- Chàng nói với Tê-lê-mác con trai của mình:

Tê-lê-mác con đừng làm rầy mẹ. Mẹ còn muốn

- Ta hiểu nh thế nào về tâm trạng của Ô-đi-xê-uýt?

- Sự thử thách bắt đầu từ chi tiết nào?

- Em có suy nghĩ gì về câu nói này?

- Pê-nê-lốp đã làm gì? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?.

- Tình thế này buộc Ô-đi-xê-uýt phải làm gì?

- Uy-lit-xơ đã nói nh thế nào? Em có nhận xét gì về cách miêu tả này?

- Sau lời chân tình của Uy-lit-xơ về chiếc giờng, Pê-nê-lốp đã thể hiện nh thế nào? Nàng nói những gì?

- Em có suy nghĩ gì về cuộc thử thách này?

- Đoạn cuối, tác giả miêu tả tâm trạng và cử chỉ của Pê-nê-lốp

thử thách cha ở tại cái nhà này. Thế nào rồi mẹ con cũng nhận ra, chắc chắn nh vậy Câu nói

này thể hiện sự tế nhị, khôn khéo của Uy-lit-xơ nói với con nhng chính là nói với Pê-nê-lốp. - Mục đích cao nhất của Uy-lit-xơ là làm thế nào để vợ nhận ra chồng. Nhng Uy-lit-xơ không vội vàng hấp tấp, không nôn nóng nh con trai, với cái đầu lạnh chàng nén cái cháy bỏng sục“ ”

sôi trong lòng để có thái độ bình tĩnh tự tin. Trí tuệ ấy ai hơn?

- Từ chi tiết Uy-lit-xơ trách Trái tim sắt đá“ ”

của Pê-nê-lốp và nhờ nhũ mẫu khiêng cho một chiếc giờng: Già ơi! già hãy kê cho tôi một

chiếc giờng nh tôi ngủ một mình bấy lâu nay? - Vừa nh trách móc vợ, vừa thanh minh về sự chung thuỷ của mình hai mơi năm nay. Nhng câu nói này làm nguyên cớ để Pê-nê-lốp đa ra sự thử thách.

- Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giờng kiên cố ra khỏi phòng, việc sai Nhũ mẫu khiêng chiếc giờng ra là sự thử thách chứ không phải là mục đích. - Uy-lit-xơ phải giật mình, chột dạ . Vì chiếc“ ”

giờng đó không thể xê dịch đợc, sao bây giờ lại khiêng ra đợc. Tình thế này buộc phải lên tiếng. - Chàng đã miêu tả thật chi tiết, tỉ mỉ chiếc gi- ờng (đọc đoạn văn). Cách miêu tả tỉ mỉ này, Uy- lit-xơ muốn nhắc lại tình yêu, tình vợ chồng son sắt cách đây hơn hai mơi năm. Miêu tả cái gi- ờng đầy bí mật ấy, Uy-lit-xơ đã giải mã dấu hiệu riêng mà Pê-nê-lốp đặt ra.

- Nàng Pê-nê-lốp bủn rủn cả chân tay , bèn“ ” “

chạy lại nớc mắt chan hoà, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng cử chỉ ấy thật cảm động.

Nàng nói lí do vì sao từ lâu nàng tự khép cánh cửa phòng mình trớc bất cứ ai. Vì luôn luôn lo

sợ có ngời đến đây dùng lời đờng mật đánh lừa, đời chẳng thiếu gì những ngời xảo quyệt chỉ làm điều tai ác. Lí do đa ra để chứng kiến tấm lòng trong sạch, thuỷ chung của nàng.

- Pê-nê-lôp dùng sự khôn khéo để xác minh sự thật, Uy-lit-xơ bằng trí tuệ nhậy bén đáp ứng đ- ợc điều thử thách ấy. Đây là sự gặp gỡ của hai tâm hồn, trí tuệ. Cả hai đều thắng không có ngời thua.

- Miêu tả tâm trạng của Pê-nê-lốp bằng sự so sánh liên tởng. Trớc khi so sánh nhà thơ đã

bằng biện pháp nghệ thuật nào? (học sinh đọc kĩ đoạn từ dịu

hiền thay đến không nỡ buông rời”

- Em có suy nghĩ gì về nhân vật Uy-lit-xơ trong cảnh sum họp?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Gần đủ bộ) (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w