Tiết 71: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 121 - 135)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

Tiết 71: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

- Củng cố những kiến thức đã học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Vận dụng đợc kiến thức đó vào tình huống phỏng vấn và trả lời phỏng

vấn cụ thể.

- Rèn luyện : sử dụng ngôn ngữ và tháI độ giao tiếp có văn hóa. Chuận bị của thầy và trò:

Thầy: Đọc sách giao khoa – hớng dẫn cho HS phỏng vấn về một môn học nào đó trong nhà trờng. Hay quá trình chuẩn bị thi hết học kỳ , vấn đề xã hội… Trò: Đọc sgk+ các đề tài phỏng vấn các Gv đã yêu cầu.

Tiến trình tổ chức giờ học: Kiểm tra bài cũ:

1) Mục đích tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn? 2) Nêu những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn. Bài mới:

Công việc của thầy –trò Nội dung cần đạt Thế nào là phỏng vấn ?

Em hãy phỏng vấn về tình hình học môn ngữ văn trong trờng phổ thông trung học hiện nay ?

Nhóm 2; Xin bạn vui lòng cho biết tại sao các bạn trẻ cha thực sự chuyên tâm với học môn ngữ văn ?

Nhóm 3 : phỏng vấn về việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông ?

I) Nhóm 1 : phỏng vấn về việc học môn ngữ văn trong PHTH.

- Ngời phỏng vấn: xin ban vui lòng cho biết tình hình dạy và học môn ngữ văn ở trờng, lớp bạn.

- Ngời trả lời phỏng vấn: Nừu nh bậc cơ sở môn ngữ văn rất đợc học sinh quan tâm thì ở bậc PTTH phần nào bị xem nhẹ.

- Ngời phỏng vấn: bạn có biết nguyên nhân vì sao không?

- Ngời trả lời: Bởi xu thế xã hội và nhu cầu chọn trờng thi; vì ban KH xã hội rất ít khả năng thi đỗ vào các trờng đại học (vì điểm chuẩn cao, ít có cơ hội chọn nghành nghề) và một lí do : học các môn xã hội rất khó , nhất là môn Ngữ văn.

- Ngời phỏng vấn: Theo bạn ngoài nhu cầu chọn nghành nghề ra trong đời sống XH giao tiếp môn ngữ văn có tầm quan trọng nh thế nào?

Khi phỏng vấn và trả lời phỏng vấn cần tiến hành những bớc nào ?

giúp ta hiểu về xã hội, hoàn thiện nhân cách con ngời cho nên riêng tôI rất yêu thích môn học nay.

- Ngời phỏng vấn: cảm ơn bạn. Nhóm 2 – nhóm 3: tiếp tục…

II) Khi phỏng vấn và trả lời phỏng vấn : - Chuẩn bị. - Thực hiện phỏng vấn. - Rút kinh nghiệm. Dặn dò học sinh : đọc sgk trang 2006. Ngày 12 Tháng 11 Năm 2008.

Tiết 73: Lu biệt khi xuất dơng

(Xuất dơng lu biệt) Phan Bội Châu.

Mục tiêu cần đạt: Giúp cho HS

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sỹ cách mạng đầu thế kỉ XX.

- Thấy đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết sôI sục của Phan Bội Châu.

Chuẩn bị của thầy và trò

Thầy: đọc sgk – t liệu về sự nghiệp thơ văn của Phan Bội Châu – hớng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm.

Trò: đọc tiểu dẫn , tóm tắt tác giả Phan Bội Châu – soạn câu hỏi sgk -> hiểu đợc nội dung – nghệ thuật bài thơ.

Tiến trình tổ chức giờ học.

- ổn định tổ chức -kiểm tra bài cũ.

1) Nêu đặc điểm về bộ phận văn học công khai?

2) Nêu thành tựu chủ yếu VH Việt Nam từ đầu TK XX đến 1945? Bài mới:

Hoạt động của thầy –

trò Nội dung cần đạt

Cho h/s đọc tiểu dẫn Nêu ngắn gọn cuộc đời nhà chí sỹ yêu nớc

I) Tác giả : 1) Cuộc đời 1867 – 1940

PBC ?

Kể tên những tác phẩm tiêu biểu ?

Đặc điểm thơ văn PBC ?

Vị trí của thơ văn PBC trong nền văn học dân tộc ?

Nêu hoàn cảnh ra đời “Bài thơ xuất dơng lu

Nam.

- Quê hơng: Đan nhiễm – thị trấn NĐ, nay NĐ- Nghệ An.

- Gia đình : nhà nho giàu truyền thống yêu n- ớc.

 Ông là ngời khai sáng con đờng đấu tranh giảI phóng dân tộc theo khuynh hớng dân chủ t sản sau thất bại phong trào Cần Vơng TK Xĩ cuộc đời cách mạng của ông gắn liền phong trào giảI phóng dân tộc 25 năm đầu thế kỷ XX. Dù sự nghiệp không thành -> PBC tấm gơng sáng chói về nhiệt thành lí tởng cứu nớc, tinh thần đáu tranh bền bỉ bất khuất- nguy hiểm không sờn và lòng tin không dời đổi về phong trào giải phóng đất nớc: “ Vị anh hùng , thiên sứ, xả thân vì độc lập , đợc hai mơi triệu con ngời trong vòng nô lệ tôn sùng”.

2) Sự nghiệp: SGK - Tp tiêu biểu(sgk).

- Đặc điểm văn phong PBC: ông không xem văn chơng là mục đích của đời mình -> nh- ng sẵn năng khiếu văn chơng , nguồn cảm xúc dồi dào nhiệt huyết cứu nớc, từng trảI con đờng cứu nớc -> trở thành nhà văn – thơ lớn.

- PBC : khơI dòng văn chơng trữ tình, chính trị.

- Vị trí : là cây bút xuất sắc nhất của thơ văn cách mạng.

II) Bài thơ: 1) Hoàn cảnh ra đời:

- Viết năm 1905 trứơc lúc sang nhật bản ông viết bài thơ này từ giã bạn bè, đồng chí. 2) Kết cấu: 4 phần: Đề – thực – luận – kết.

biệt ’’ ?

Cho h/s thảo luận hai câu đầu nêu lên quan niệm mới mẻ về chí làm trai nh thế nào ?

( So sánh chí làm trai của PBC với chí làm trai của PNL – văn học dân gian ) .

Hai câu luận có phảI là sự tự đề cao mình một cách tự cao tự đại không Theo em PBC đã tự ý thức đợc trách nhiệm của mình nh thế nào ? 3) Đọc hiểu văn bản: - Hai câu đề: Sinh vi nam tử…. Khẳng hứa càn…

 Bài thơ mở ra bằng chí làm trai.

- Đây là t tởng mang vẻ đẹp chính thống của bậc nho sĩ ngày xa.

“Làm trai cho đáng … yên”

“Công danh … Vũ Hầu” (Tỏ lòng - PNL) “Làm trai đứng ở trong trời đất

Phải có danh gì với núi sông”. (Ng. C. Trứ).

 Chí là trai, lẽ sống đẹp phảI biết sống cho phi thờng làm nên chiến công hiển hách, làm nên nghiệp lớn – kinh thiên động địa không chấp nhận lối sống tầm thờng – mặc cho tạo hóa xoay vần-> chí làm trai lớn lao xoay chuyển vũ trụ -> con ngời dám đối mặt với vũ trụ – khẳng định mình -> chứ không bó hẹp ở cáI mộng công danh gắn trung – hiếu – lí tởng- sống ấy tạo ra con ngời t thế khỏe khoắn , ngang tàng, thách thức càn khôn -> ý tởng lớn lao mới mẻ này thể hiện cáI tôI đầy trách nhiệm.

“Trong khoảng … không ai” hai câu thực . - Thấy việc không thể không làm, không ỷ

lại cho ai.

- Hơn nữa: nhân vật trữ tình còn thấy: Ls chảy liên tục -> sự góp mặt của nhiều thế hệ.

 ở đây không phảI tác giả khẳng định mình tự cao tự đại – phủ định thế hệ tơng lai tác giả có niềm tin, kỳ vọng tha thiết thế hệ tơng l ai mai sau.

- Hai câu luận:

Tại sao vốn xuất thân nơI cửa khổng sân trình mà PBC lại phủ nhận sách thánh hiền ? Trong văn học dân tộc có nhà thơ mà cũng có ý thơ nh thế ?

Thầy lu ý cho h/s về lẽ soóg của các bậc nho sỹ ngày xa : dùi mài kinh sử - đỗ đạt – mang tài năng ra phò đời giúp nớc .Quan niệm của PBC có mâu thuẫn với các bậc nho sỹ không?

Tại sao ? (cho h/s thảo luận trả lời ) .

- --- cũng hoài .

Lẽ vinh – nhục gắn với sự tồn vong đất nớc trong 1 tác phẩm khác.

- Bác viết: “ BôI mặt thò kẻ thù sẽ là một vật bẩn thỉu trong trời đất”

- “ Sao bằng ngẩng đầu lên làm một ngời lỗi lạc TQ”.

- Đến câu 6 ý tởng yêu nớc của PBC vợt lên sắc tháI mới của thời đại. Nếu nh NĐCcòn vơng vấn chữ hiếu – trung.

- “ Quân thần … vai” thì PBC khai thác dù xuất thân nơI cửa không sân trình các bậc nho sỹ xua dùi mài kinh sử đèn sách đI thi: vinh thân, rạng danh gia tộc – trí quan trạch dân. trong thời đại mới kinhđiển thánh thần không cho con ngời giảI quyết vấn đề trọng đại của dân tộc , quốc gia. Sách thánh hiền không giúp gì buổi mất nớc . Nguyên tác: đọc sách cũng chỉ ngu thôI ? – bản dịch: cũng hoài nêu ý phủ nhận ngang tàng của PBC.

- Khi xa NK: “ Vốn không … đại khoa” “ sách vở ích … buổi ấy”

 Có đợc dũng khí nhận thức sáng suốt ấu -> bắt nguồn từ nhiệt huyết cứu nớc.

Hai câu kết: T thế và khát vọng của nhân vật trữ tình trong buổi lên đờng.

- Hình ảnh: bể đông muôn trùng, cánh gió, hpà nhập con ngời t thế bay lên => Đây là hình ảnh hào hùng, lãng mạn con ngời nh chắp đôI cánh bay bổng lên hiện thực tối tăm của xã hội buổi mất nớc – von ngang cùng vũ trụ bao la.

- Dù ra đI bí mật , le lói khát vọng, ớc mơ - con ngời ra đI tìm đờng cứu nớc hăm hở, tự

Dối chiếu bản dịch và nguyên bản ( Bản dịch đã diễn tả đầy đủ nét nghĩa trong nguyên bản cha - âm hởng lời thơ )

T thế của nhà chí sỹ yêu nớc trong buổi đầu xuát dơng cứu nớc ?

Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của mình về vẻ đẹp nhà chí sỹ yêu nớc PBC trong buổi đầu ra đI tìm đờng cứu nớc ?

tin - đầy quyết tâm.

 Hình tợng giàu chất sử thi.

Câu hỏi củng cố: Vẻ đẹp chí sỹ yêu nớc trong buổi “ XDLB”.

- Khát vọng sống hào hùng mãnh liệt. - T thế con ngời ngâng tầm vũ trụ.

- Lòng yêu nớc cháy bỏng- ý thức về lẽ vinh nhục tồn vong đất nớc .

- T tởng đổi mới táo bạo đi tiên phong cho thời đại.

- Khí phách ngang tàng – dám đơng đầu mọi thử thách.

• Soạn : nghĩa của câu.

Ngày 15 Tháng 11 Năm 2008.

Tiết 74: Nghĩa của câu

Mục tiêu cần đạt:

- Nắm đợc những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. - Nhận ra và phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt đợc nội

dung cần thiết hợp với ngữ cảnh. Công việc của thầy – trò

- Thầy: Hớng dẫn cho học sinh.

- Trò: chuẩn bị bài cũ , làm bài tập sgk. Tiến trình chuẩn bị giờ học

1) Phân tích vẻ đẹp của nhà nho sỹ yêu nứơc PBC trong “ lu biệt…”. 2) Nêu những nét dặc sắc, giá trị nghệ thuật của bài thơ.

Bài mới:

Hoạt động của thầy –

trò Nội dung cần đạt

Thầy cho h/s đọc phần I trong sgk sau đó trả lời câu hỏi ;

-Sự giống và khác nhau giữa các cặp câu ? (thảo luận nhóm cử đại diện tả lời –g/v định h- ớng ) . Cho h/s đọc ngữ liệu 2 Lu ý các từ tình tháI . Từ sự phân tích rút ra nhận xét .

Mối quan hệgiữa hai thành phần nghĩa sự việc và nghĩa tình tháI ?

I) Hai thành phần nghĩa của câu. a) Ngữ liệu 1 : giống nhau.

Câu a và a’: đều đề cập đến sự việc Chí Phèo có một thời ao ớc một gia đình nho nhỏ.

Khác nhau:

Câu a kèm theo kèm theo sự đánh giá cha chắc chắn qua từ “ hình nh”.

Câu a’ : đè cập đén sự việc dờng nh đã xảy ra. b) Ngữ liệu 2:

- câu b và b’ giống nhau: sự cân bằng của lòng ngời ta

- Khác nhau:

Câu b: Phỏng đoán nhiều khả năng xảy ra. Câu b’: Đơn thuần đề cập đến sự việc.

• Nhận xét: mỗi câu đều có hai tp nghĩa : sự việc- tình thái.

• Nghĩa sự việc: còn gọi là nghĩa miêu tả nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề.

- Nghĩa sự việc và nghĩa tình tháI luôn hòa quyện với nhau nhng nghĩa tình tháI biểu hiện riêng rẽ, tờng minh = từ ngữ tình thái. Có trờng hợp có trờng hợp từ ngữ tình thái tách riêng thành câu độc lập lúc ấy câu chỉ có nghĩa tình tháI mà không có nghĩa sự việc. Ngợc lại câu có ý sự việc luôn có nghĩa tình thái.

- Nghĩa tình thái rất phúc tạp gồm nhiều khía cạnh nhng bài này chỉ đề cập 2 khía cạnh: sự nhìn nhận đánh giá của ngời nói đối với sự việc và tháI độ tình cảm của ngời nói – ngời nghe.

Thế nào là nghĩa sự việc Các phơng tiện biểu hiện của nghĩa sự việc

Láy ví dụ và phân tích các ví dụ minh họa ?

II) Nghĩa sự việc.

a) Khái niệm: Nghĩa việc là thành phần ứng với sự việc mà câu đề cập đến.

b) Các phơng tiện biểu hiện: - Câu biểu hiện hành động.

- Câu biểu hiện trọng tháI, tính chất, đặc điểm.

- Câu biểu hiện quá trình. - Câu biểu hiện t thế. - Câu biểu hiện sự tồn tại, - Câu biểu hiện quan hệ.

- Nghĩa sự việc của câu biểu hiên: CN _ VN – Trạng ngữ - khởi ngữ - và các thành phần khác.

Luyện tâp:

Bài 1: Phân tích nghĩa sự việc trong từng dòng thơ. Câu 1 : 2 Sự việc: ao thu lạnh lẹo, nớc trong veo: trạng thái.

Câu 2: Thuyền - bé : đặc điểm. Câu 3 : Sóng - gợn : Quá trình. Câu 4 : Lá - đa vèo: qua trình. Câu 5 : mây – lơ lửng: Trạng thái Trời xanh ngắt: Đặc điểm. Câu 6: ngõ trúc- quanh co : Đặc điểm Khách – vắng teo: tính chất. Câu 7 : T thế: tựa gối - ôm cần. Câu 8 : cá đớp: hoạt động. Bài tập 2:

a) Nghĩa tình thái đợc biểu hiện ở các: kể, thực, đáng, - các từ còn lại biểu hiện nghĩa sự việc.

- Nghĩa tình thái: công nhận sự đánh giá có thực nh- ng chỉ ở một phơng diện nào đó- còn ở phơng tiện khác thì: đáng sợ.

b) Từ tình thái: Có lẽ – phỏng đoán chỉ mới khả năng cha chắc chắn: chọn nhầm nghề.

c) Câu 2 có nghĩa sự việc – hai nghĩa tình tháI . - Nghĩa sự siệc thứ nhất: họ cùng phân vân nh mình. Sự việc thú hai: mình cũng không biết rõ con gái mình có h hay không.

Bài 3 : Từ “Hẳn”

Tiêt 76- 77: Hầu Trời

Tản Đà

Mục tiêu cần đat:

Cảm nhận đợc tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sỹ Tản Đà ( t tởng thoát ly, ý thức về cáI tôI “cá tính” “ngông” và những đấu hiệu đổi mới theo hớng hiện đại của thơ ca Việt Nam vào đầu những năm XX của thế kỷ hai mơI ) (thể thơ, cảm hứng, ngôn ngữ).

Thấy đợc giá trị đặc sắc thơ Tản Đà: Công việc của thầy và trò:

Thầy: Đọc thêm “Thu khuê oán” thăm mả cũ bên đờng hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu TG cảm nhận ía trị nội dungnghệ thuật bài thơ.

Trò: chuẩn bị các câu hỏi sgk - để thấy đợc cáI tôI tự nhiên phóng túng- tự ý thức, tài năng – khao khát khẳng định mình trớc cuộc đời.

Tiến trình tổ chức giờ học trên lớp:

1) ổn định tổ chức- kiểm tra bài cũ.

a) Phân tích vẻ đẹp của nhà chí sĩ yêu nớc qua” xuất dơng ..” b) Theo anh chị yếu tố nào làm nen sự hấp dẫn của bài thơ này. Bài mới:

I) Tìm hiểu chung: 1) Tác giả: (1889- 1939 ) Tên khai sinh: Nguyễn Khắc Hiếu.

Quê hơng: Khê thơng – Bất Bạt – Sơn Tây (Ba Vì Hà Tây)

- Quê hơng tác giả: Chân núi tnả viên – bên bờ sông Đà.

Mây trùm non tản cáI diều bay” Lấy bút danh Tản Đà.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 121 - 135)