Bức tranh phố huyện về khuya.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 68 - 71)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

a) Bức tranh phố huyện về khuya.

- An Liên cố thức để đợi tàu.

- Con tàu đợc xuất hiện từ xa đến gần: Đèn ghi, tiếng còi, tiếng xe rít vào ghi, làn khói, tiếng khách. Sự xuất hiện nh vậy làm tăng niềm khắc khoảI mong chờ.

- Hình ảnh con tàu với những toa đèn sáng tr- ng, động từ mạnh đặc tả uy lực con tàu với phố huyện tối tăm , yên tĩnh này.Tuy nhiên đến và đI rất nhanh.

- ý nghĩa của hình ảnh con tàu:là hoạt động cuối cùng trong ngày mang ánh sáng đến cho ngời dân nơI đây vui ghé , vui nhờ , vui lây.Là sứ giả của thế giới khác sang giầu.Dù kém sáng hơn không đông nhng vẫn thức dậy những kỷ niệm ngọt ngào thời thơ ấu .Hình ảnh con tàu làm nao lòng ngời đọc và thức dậy một khát vọng đổi đời – một cuộc sống đáng sống hơn…Mang tính phổ quát.

d)Tổng kết:

Nội dung : SGK.

Nghệ thuật:Khai thác thế giới nội tâm .Không đề cập đến mâu thuẫn xã hội gay gắt , ý nghĩa xã hội sâu sắc.

Câu hỏi củng cố .

1 – cảm nhận của em về bức tranh phố huyện qua “Hai đứa trẻ ” Thạch Lam ?

2 _- Hình ảnh chuyến tàu đêm có ý nghĩa nh thế nào ?

3 – Trong tác phẩm này em thơng cảm nhất nhân vật nào ?

Dặn dò các em soạn bài Ngữ cảnh . Dặn dò : Soạn bài ngữ cảnh . Ngày 26 Tháng 9 Năm 2008. Tiết 40 Ngữ cảnh . A Mục tiêu cần đạt :

Giúp cho h/s nắm đợc kháI niệm ngữ cảnh ,các yếu tố của ngữ cảnh Vai trò của ngữ cảnh trong hoạt đọng giao tiếp bằng ngôn ngữ . Biết vận dụng những kiến thức đã học vào giao tiếp .

Tích hợp với “Hai đúa trẻ’’

B -Công việc chuẩn bị của thầy và trò :

Thầy : tìm một số ngữ cảnh cho h/s vận dụng . Trò : chuẩn bị theo sgk –sách bài tập . C. Tiến trình tổ chức giờ học trên lớp . Kiểm tra bài cũ .

1 – Phân tích bức tranh phố huyện lúc vào đêm ?

2 – Phân tích diễn biến tâm trạng Liên qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ ’’.

Bài mới :

Công việc của thầy –trò Nội dung cần đạt . Cho h/s đọc mục I sgk

nêu kháI niệm thế nào là ngữ cảnh ? Cho h/s đọc mục II Nêu các nhân tố của ngữ cảnh ? - Nhân vạt giao tiếp ? -

Bốicảnh giao tiếp ? (bối giao tiếp rộng ) ( Bối cảnh giao tiếp hẹp )

I – KháI niệm :

Ngữ cảnh là bối cảnh làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói .

II – Các nhân tố của ngữ cảnh . 1 –Nhân vật giao tiếp :

Ngời nói ,ngời nghe ,ngời viết ,ngời đọc ,nhân vật giao tiếp đều có những đặc điểm nhiều mặt (lứa tuổi ,giới tính ,nghề nghiệp ,cá tính ,địa vị xẫ hội ,địa phơng sinh sống ) .

2 – Bối cảnh ngoài ngôn ngữ .

* Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hóa ) ,bối cảnh xã hội ,lịch sử , địa lý ,phong tục,tập quán .

Thế nào là văn cảnh ?

Nêu vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp ?

Chia lớp thành 5 nhóm làm các bài tập trong sgk – các nhóm cử đại diện trả lời –giáo viên bổ sung .

Thời gian địa điểm ,tình huống giao tiếp .Hiện thực nói tới : đề tài, nghĩa sự việc , thế giới nội tâm. 3-Văn cảnh :

- Bao gồm các yếu tố ngôn ngữ có mặt trong văn bản, đI trớc hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó. - Văn cảnh có dạng nói, dạng viết; ngôn ngữ đơn thoại , ngôn ngữ đối thoại .

III Vai trò của ngữ cảnh

- Đối với ngời nói (ngời viết) ngữ cảnh là cơ sở tạo lập lời nói câu văn,là cơ sở dùng từ đặt câu kết hợp từ ngữ.

- Đối với ngời nghe ngời đọc là quá trình lĩnh hội lời nói.

- Câu văn, ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội từ ngữ , câu văn, hiểu đợc nội dung ý nghĩa , mục đích của lời nói câu văn.

IV Luyện tập

Bài1 : Căn cứ HCST để hiểu nội dung hai câu văn bắt nguồn từ hiện thực nghe phong thanh địch đến đã mời tháng mà lệnh quan đánh giặc thì vẫn còn chờ đợi.Ngời nông dân thấy rõ hình ảnh dơ bẩn của kẻ thù căm ghét chúng mỗi khi thấy bóng dáng chúng.

Bài 2 : tâ m trạng cô đơn duyên tình éo le trắc trở.

Bài 3:nghệ thuật sử dụng số đếm lối nói tăng cấp , từ láy , ngôn ngữ khẩu ngữ gợi nỗi vất vả gian truân của bà Tú, phẩm chất đảm đang tảo tần yêu chồng quý con của bà Tú.

Bài 4:hoàn cảnh chính kì thi hơng cuối mùa 1897 cảnh tợng khôI hài tính chất kì thi thay đổi nói lên nỗi nhục mất nớc.

Bài 5:Bối cảnh hẹp , 2 ngời không quen biết gặp nhau nên không hỏi chuyện riêng t mà chỉ hỏi thời gian.

Cho h/s đọc mục ghi nhớ khắc sâu kiến thức lý thuyết –dặn h/s soạn bài .

Câu hỏi củng cố .

1 Thế nào là ngữ cảnh ?Các nhân tố của ngữcảnh ?

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 68 - 71)