Tiết 49: Một số thể loại văn học: Thơ Truyện

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 88 - 93)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

Tiết 49: Một số thể loại văn học: Thơ Truyện

Mục tiêu cần đạt:

- Giúp cho hs nhận biết loại và thể trong văn học. - Hiểu đợc dặc điểm thơ- truyện.

- Vận dụng những kiến thức đó để cảm nhận các tác phẩm văn học. Chuẩn bị của thây- trò.

Thầy: Đọc thêm kiến thức lí luận văn học thiết kế bài dạy. Trò chuẩn bị câu hỏi sgk.

Tiến trình tổ chức giờ học: - Kiểm tra bài cũ:

1) Nêu các thể loại báo chí và chỉ ra đặc điểm của từng loại? 2) Đặc điểm ngôn ngữ báo chí ? Lấy vd minh họa.

Bài mới:

Công việc của thầy –

trò Nội dung cần đạt Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận : Nhóm 1 : Thế nào là loại thể ? Nhóm 2 :

I) Tìm hiểu chung về thể loại văn học. - Loại là phơng thức tồn tại chung.

- Thể là sự hiện thực hóa của loại (nhỏ hơn loại,nằm trong loại).

II) Thơ. 1) KháI lợc về thơ.

-Hoàn cảnh ra đời của thơ .

- Đặc trng , - Ngôn ngữ thơ ,

- Có mấy cách phân loại thơ ,

Nêu các yêu cầu của việc đọc thơ : -Tìm hiểu xuất xứ , - Cảm nhận ý thơ . -Lý giảI ,đánh giá . Nhóm 3 đọc sgk nêu tóm lợc đặc trng của truyện : - Phơng thức phản ánh hiện thực đời sống . - Cốt truyện , - Tại sao nói nhân

vật là linh hồn t/p .

Nêu các cách phân loại truyện :

- Văn học dân

- Hoàn cảnh ra đời: rất sớm từ kinh thi – ca dao.

- Đặc trng: Nội dung trự tình.

- Ngôn ngữ thơ cô đọng giàu hình ảnh, nhịp điệu.

- Phân loại thơ:

+ Theo nội dung biểu hiện: Thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng.

+ Theo cách thức tổ chức bài thơ: Thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi.

2) Yêu cầu đọc thơ. a) Tìm hiểu xuất xứ:

- Cội nguồn tứ thơ đặc biệt hoàn cảnh ra đời ài thơ.

b) Cảm nhận ý thơ:Là khám phá nội dung , hình thức bài thơ: qua cảm xúc, tâm trạng, cảnh vật, hình tợng thơ, vận dụng sự liên tởng qua từ ngữ âm hởng nhịp điệu.

c) Lí giảI đánh giá.

- Phát hiện ra ý nghĩa t tởng và giá trị nghệ thuật bài thơ: ý nghĩa với cuộc ssống con ngời, hình thức biểu hiện có gì sáng tạo. III) Truyện:

1) KháI lợc về truyện: a) Đặc trng của truyện:

- Phơng thức tự sự, phản ánh hiện thực đời sống qua tình tiết, cốt truyện, nhân vật một cách khach quan.

- Cốt truyện đợc tổ chức một cách linh hoạt. - Nhân vật sống động gắn với hoàn cảnh. - Phạm vi phản ánh : rộng không hạn chế

thời gian, không gian.

- Ngôn ngữ gần với ngôn ngữ đời sống. b) Phân loại truyên:

gian

- Vh trung đại , - VH hiện đại , Nêu những yêu cầu cơ bản của việc đọc và cảm nhận những tác phẩm truyện ?

Cho h/s lên bảng làm bài tập số 1 sgk .

Nhận xét về cốt truyện ,nhân vật ,lời kể trong “Hai đứa trẻ ” Thạch Lam .

-

- Văn học trung đại: Viết bằng chữ hán- chữ nôm.

- Văn học hiện đại: Truỵen ngắn, truyện vừa, tiểu thuyêt.

c) Yêu cầu đoc truyện: - Tìm hiểu xuất xứ .

- Phân tích cốt truyên theo diễn biến: mở đầu vận động, kết thúc.

- Vai kể điểm nhìn nghệ thuật: cách sắp xếp tình tiết.

- Phân tích nhân vật:

- Xác định t tởng nghệ thuật: Luyện tập:

Bài 1: Nghệ thuật tả cảnh.

- Điểm nhìn: ao thu- tầng mây – ao thu. - Trung tâm miêu tả là ao thu đặc tả cận cảnh

những gì quan sát đợc trên mặt ao thu gợi thần tháI mùa thu làng quê (se lạnh trong treo, yên tĩnh).Mở rộng không gian chiều cao vô tận trời thu, tiếng động tĩnh mịch. - Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình.

- Ngôn ngự giàu hình ảnh, màu sắc gieo vần theo lối tử vận.

Bài 2: Cốt truyện “Hai đứa trẻ” :không có. Nhân vật chiều tàn – chợ tàn kiếp ngời tàn. Lời kể: Lúc thì bên ngoài tác giả: Tiếng trống thu không, lúc nhập vào Liên,lúc mợn lời chị Tí.

 Nhờ có lời tâm sự – loại truyện tâm tình. Dặn dò: Học kĩ mục ghi nhớ, làm bài tập. Soạn: “Chí Phèo” Ngày 19 Tháng 10 Năm 2008. Tiết 49 -50 : chí phèo Nam Cao Mục tiêu cần dạt

Nắm đợc những nét chính về con ngời ,đề tài ,cuộc đời sáng tác ,phong cách nghệ thuật NC .

Phân tích làm nổi bật nhân vât Chí Phèo tháy đợc giá trị hiện thực và nhân đạo của t/p .

Đặc sắc nghệ thuật : xây dựng nhânvật ,kết cấu tác phẩm ,nghệ thuật trần thuật ,khai thác nội tâm nhân vật ,

Chuẩn bị của thầy và trò :

Thầy : Hớng dẫn h/s tìm hiểu những nét cơ bản tác giả - quan điểm nghệ thuật ,phong cách văn chơng NC .

Trò : đọc sgk trả lời các câu hỏi trong phần chuẩn bị bài . Tiến trình tổ chức giờ học .

Kiểm tra bài cũ .

1- Nêu các đặc điểm của thơ và cách đọc thơ ?

2- Nêu kháI lợc về truyện và cách đọc truyện ? Bài mới

Công việc của thầy –

trò Nội dung cần đạt Cho h/s đọc phần I sgk

nêu những nét cơ bản về cuộc đời NC ?

Quê hơng ,gia đình , bản thân đã ảnh hởng lớn đến sự nghiệp sáng tác của NC nh thế nào ?

A - Phần một : Tác giả .

I – Vài nét về cuộc đời –con ngời Nam Cao . 1- Tiểu sử : (1917-1951) .

Tên thật là Trần Hữu Tri .Ngời làng Đại Hoàng – Tổng Cao Đà -huyện Nam Sang –phủ Lý Nhân . Nay là Xã Hòa hậu –Lý Nhân – Hà Nam .

- Xuát thân trong một gia đình nghèo đông con ,sau này gia đình trí thức nghèo luôn túng thiếu .

- BT ; học hết bậc thành chung theo ngời cậu vào Sài Gòn ý định ra nớc ngoài học tập nh- ng không thành .3năm do đau yếu trở vê quê sống vất vởng :giáo khổ trờng t ,viết văn .gia s ,sống nhờ vợ .

- 1943 gia nhập văn hóa cứu quốc .1046 cùng đoàn quân Nam tiến .1950 tham gia chiến dịch biên giới .Ông hy sing 11-1951

Đặc điểm con ngời Nam Cao giúp ta hiểu thêm về sáng tác văn chơng của ông ?

Cho h/s thảo luận nhóm về quan diểm nghệ thuật Của nhà văn NC ?

Tìm các câu văn thể hiện quan điểm sáng tác văn chơng tiến bộ của NC , (Lu ý cho h/s có thể lấy dẫn chứng trong “Trăng sáng ” “Đời thừa ”) Trớc cách mạng tháng tám nhà văn NC hớng vào mấy đề tài lớn ? Trong các đề tài ấy nhà văn trăn trở day dứt về số phận ngời dân nghèo –trí thức nghèo nh thế nào ?

Lấy một số dẫn chứng minh họa .

2 Con ngời Nam Cao .

- Bề ngoài lạnh lù ng ít nói ,có đời sống nội tâm phong phú ,luôn nghiêm khắc đấu tranh với bản thân thoát khỏi cuộc sống tầm thờng nhỏ hẹp vơn tới cuộc sống cao đẹp xứng đáng với danh hiệu con ngời .Ông luôn hổ thẹn với những gì mà ông cảm thấy còn thấp kém tầm thừơng của mình .

- Tấm lòng đôn hậu chan chứa yêu thơng gắn bó với con ngời nghèo khổ ,quê hơng ,suy nghĩ nhiều vấn đề đời sống rút ra triết lý sâu sắc .

- Ông luôn khát khao tâm hồn trong sạch . III- Sự nghiệp văn học .

1) Quan điểm nghệ thuật . -Coi trọng giá trị hiện thực . -Đề cao giá trị nhân đạo ,

- Đề cao lơng tâm trchs nhiệm của ngời cầm bút .

-Coi trọng cá tính sáng tạo của nhà văn , Sau cách mạng tháng tám : sáng tác để phục vụ k/c .

 Nam Cao thấy đợc trách nhiệm p/á chân thực cuộc sống của nhân dân đến sứ mệnh chiến đâúu của nhà văn đó là một bớc tiến vợt bậc trong quan điểm nghệ thuật của NC .

2 – Các đề tài chính ;

a- Trớc cách mạng tháng tám : * -Ngời trí thức nghèo :

-Tác phẩm tiêu biểu : sgk .

-Nội dung : tình cảnh nghèo khổ của tầng lớp trí thức -đặc biệt là bi kịch tâm hồn .

- ý nghĩa phê phán xã hội to lớn –khát khao vơn đến cuộc sống đẹp đẽ .

Trình bày những nét chính về phong cách nghệ thuật văn NC ? Cho h/s đọc mục ghi nhớ ,g/v ra câu hỏi củng cố . - Tác phẩm tiêu biểu : sgk .

- ND : ngời nông dân nghèo bị chà đạp phũ phàng ,lu manh hóa vẫn b/c tốt đẹp .

(So sánh với NCH –VTP ) . b-Sau cách mạng tháng tám :

NC là cây bút tiêu biểu của nền văn học mới . NC tự nguyện sát cánh cung nhân dân trở thành nhà văn chiến sỹ >

c- Phong cách nghệ thuật :

- Cách viết chân thực có tầm kháI quát cao ,nhiều truyện mang tầm triết lý sâu xa. - Xây dựng nhân vật điển hình ,có biệt tài

khai thác nội tâm n/v .

- Kể chuyện hấp dẫn ,kết cấu linh hoạt . - Ngôn ngữ tự nhiên sinh động .

- Hạn chế đôI khi sa vào chủ nghĩa tự nhiên. Câu hỏi củng cố :

1 – Nêu những nét cơ bản về cuộc đời và con ngời Nam Cao ?

2 – Trình bày ngắn gọn quan điểm nghệ thuật văn chơng của NC ?

Dặn dò : Soạn phong cách ngôn ngữ báo chí . Ngày 21 Tháng 10 Năm 2008.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 88 - 93)