Tiết 61 62 Vĩnh biệt cửu trùng đài.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 110 - 113)

- những quan niệm soi đờng trên:những tác phẩm viết về đề tài nông thôn – sự phát triển tính cách

Tiết 61 62 Vĩnh biệt cửu trùng đài.

( Trích Vũ Nh Tô) Nguyễn Huy Tởng. Mục tiêu cần đạt:

- Nắm đợc những đặc điểm của thể loại bi kịch. Trên cơ sở đó, hiểu và phân tích đợc xung đột, tính cách, diễn biến tâm trạng bi kịck của Vũ Nh Tô _ Đam Thiềm trong hồi năm qua đó thấy đợc quan điểm của nhân dân : Trân trọng tài năng ngời nghệ sỹ đồng thời thấy đợc mâu thuẫn giữa hiện thực với khát vọng nghệ thuật lớn lao.

Chuẩn bị của thầy – Trò.

Thầy: Đọc sgk thiết kế bài dạy theo thể loại bi kịch. Phân vai cho học sinh đọc và tìm hiểu mâu thuẫn xung đột kịch.

Trò: chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên- câu hỏi sgk. Tiến trình tổ chức giờ học:

Kiểm tra bài cũ:

1) Mục đích và tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. 2)So sánh sự khác nhau giữa kịch và tự sự.

Bài mới:

Công việc của thầy –trò Nội dung cần đạt Cho học học sinh đọc

tiểu dẫn nêu những nét cơ bản nhất về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn NHT?

ĐôI nét về văn phong của tác giả.

Tóm tắt nội dung vở kịch.

Nêu những nét cơ bản về đặcđiểm của thể loại bi kịch. - Thể tài. - Bi kịch. I) Tìm hiểu chung: 1) Tác giả: 1912- 1960 a) Cuộc đời.

- Quê hơng Dục Tú – Từ Sơn – Bắc Ninh nay là xã Dục Tú - Đông Anh – Thành phố HN.

- Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho. Sớm tham gia CM, và hoạt động trong các tổ chức văn hóa văn nghệ do đảng lãnh đạo. Năm 1943 tham gia hội văn hóa cứu quốc thang 8 năm 1945 dự quốc dân đại hội ở Tân Trào. Năm 1996 đợc tặng giả thởng HCM về văn học nghệ thuật.

b) Sự nghiệp.

- Tác phẩm tiêu biểu sgk.

- Văn phong: trong sáng giản dị, đôn hậu thâm trầm mà sâu sắc. Thiên hớng khai thác lịch sử. Thành công nhất ở tiểu thuyết và kịch.

2) Vài nét về vở kịch Vũ Nh Tô. a) Tóm tắt vở kịch: SGK

b) Đặc điểm cơ bản kịch:

- Thể tài: từ sự kiện lịch sử xảy ra thế kỷ XVI NHT đã h cấu và sáng tạo ra vở kịch và đặt ra vấn đề sâu sắc giữa cuộc sống – nghệ thuật – bi kịch.

- Bi kịch: khác với hài kịch ở số đặc điểm thông qua mâu thuẫn xung đột và nhân vật.Bi kịch: mâu thuẫn

- Bối cảnh lịch sử. Phân vai cho học sinh đọc – chia nhóm thảo luận.

- Nhóm 1: Hãy chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản của vở kịch qua hồi V?

Nhóm 2: Hãy phân tích nhân vật Vũ Nh Tô:

- Tại sao nói nhân vật này là ngời nghệ sỹ tài năng?

- Vì sao Vũ Nh Tô lại bị Lê duy Sản giết chết?

không giảI quyết đợc kết thúc bi thảm số phận nhân vật.

II) Đọc hiểu văn bản:

1) Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch:

- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với bọn hôn quân. Mâu thuẫn coa từ trứơc nhng đến khi Lê Tơng Dực xây dựng Cửu Trùng Đài càng trở nên sâu sắc hơn.

- Triều đình tăng thuế – bắt thêm thợ giỏi – tóc nã hành hạ ngời chống đối – thợ phảI làm việc cật lực làm cho dân cùng nớc kiệt.

- Vũ Nh Tô chém những ngời chạy trốn nhiều ngời chết vì tai nạn.

- Trịnh Duy Sản can ngăn báo tin sẽ có loạn. - Vua không nghe sai đánh đòn Trịnh Duy Sản.

- Lụt lội mất mùa dân gian đói kém vì vậy Lê Duy Sản dấy binh diệt Lê Tơng Dực, Vũ Nh Tô và thiêu hủy Cửu Trùng Đài.

2) Nhân vật Vũ Nh Tô.

- Kiến trúc s có tài khát khao sáng tạo cáI đẹp: Công trình tinh xảo, dân ta nghìn thu kiêu hãnh là ngời sai khiến cả những viên tớng cầm quân xây lâu đài cao cả nóc vời mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ. Là ngời nghệ sỹ có nhân cách có lí tởng, có hoài bão lớn lao.

- Lúc đầu ông không xây Cửu Trùng Đài ngang nhiên mắng tên hôn quân, khi vua ban vàng bạc chia hết cho thợ. –

- Với lí tởng nghệ thuật chân chính xây cho đất nớc ta một tòa lâu đài bền nh trăng sao dân ta nghìn thu còn hãnh diện.Nhng ông không nhận ra thực tế Cửu Trùng Đài đợc xây trên mồ hôI xơng máu của nhân dân. Động cơ chân chính muốn khẳng định tài năng tô điểm cho đất nớc làm đẹp cho đời nhng đặt lầm chỗ lầm thời

Cảm nhận của em về nhân vật Đam Thiềm? Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày sự cảm nhận của mình về ngời cung nữ này. Vở kịch Vũ Nh Tô có ý nghĩa nh thế nào về khát vọng chân chính của ng- ời nghệ sỹ với hiện thực đen tối lúc bấy giờ?

phảI trả bằng giá sinh mệnh. Nguy cơ bị giết vẫn tin vào đoọng cơ mù quáng, bừng tỉnh – bị giết=> Nỗi đau bi tráng.

3) Nhân vật Đam Thiềm.

- Trong con mắt Lê Tơng Dực và Trịnh Duy Sản chỉ là một cung nữ già đa sự, gian díu với tên thợ quèn Vũ Nh Tô.

- Với Vũ Nh Tô đó là tri ân tri kỷ chốn hoàng cung là ngời đam mê cáI tài cáI đẹp, khích lệ Vũ Nh Tô xây dựng Cửu Trùng Đài . Dam Thiềm tỉnh táo sáng suốt trong mọi trờng hợp khi khát vọng không thành nàng hết lòng bảo vệ tính mạng cho Vũ Nh Tô. Sẵn sàng đánh đổi cả tính mạng của mình để bảo vệ Cửu Trùng Đài cứu Vũ Nh Tô.

III ) Hớng dẫn học sinh tổng kết: a) ND: Nh mục ghi nhớ.

b) NT: Ngôn ngữ kịch điêu luyện mâu thuẫn xung đột căng thẳng .

Câu hỏi củng cố:

1) Thế nào là bi kịch? Đặc điểm của bi kịch?

2) Phân tích mâu thuẫn cơ bản trong đoạn trích “Cửu Trùng Đài”.

Ngày 5 Tháng 11 Năm 2008.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 110 - 113)