Tiết27 Đọc thêm: Xin lập khoa luật.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 50 - 51)

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh thấy đợc tầm nhìn xa trông trộng của Nguyễn Trờng Tộ về tầm quan trọng của pháp luật trong việc giữ nghiêm phép nớc – tu dỡn đạo đức con ngời (giữ nớc – hoàn thiện nhân cách con ngời ).

Tiến trình tổ chức giờ học:

Công việc của rhày và trò Nội dung cần đạt Cho h/s đọc tiểu đẫn nêu

tóm tắt tiểu sử tác giả ?

Vài nét giới thiệu về thể loại ?

Căn cứ vào văn bản Nguyễn Trờng Tộ luật bao gồm những yếu tố nào ?

1: Tác giả : (SGK)

- Là một trí thức yêu nớc, theo đạo thiên chúa.

- Kiến thức uyên thâm Hán học – văn học phơng Tây t tởng tiến bộ – dâng lên tTự Đức nhiều bản điều trần có giá trị -> rất tiếc cha đợc nhà vua chấp nhận.

2: Thể loại : Điều trần là do bề tôI viết dâng cho vua- trình bày kế sách trị nớc.

3: Đọc hiểu:

a) Đoạn 1 : Tác giả nêu ra các nội dung của luật.

Luât gồm: - Kỷ cơng, uy quyền , chính lệnh quốc gia.

Tác dụng của luật ?

Luật có ý nghĩa nh thế nào với : Vua –quan –dân thờng ?

Theo em thực hiện nghiêm luật pháp có phảI chỉ góp phần ổn định xã hội ,giữ nghiêm kỷ cơng phép nớc không ?

Nó còn có tác dụng ra sao đối với hành vi đạo đức con ngời ?

- Tam cơng ngũ thờng. - Hành chính 6 bộ.

Tác dụng của luật : Quan dùng luật để trị dân. Dân dung luật để giữ gìn . Tác giả nhấn mạnh vai trò của luật đối với việc trọ dân của vua, vấn đề dân chủ đối với việc thi hành pháp luật => T tởng tiến bộ: pháp luật nghiêm minh- thực thi pháp luật công minh, công bằng.

+ ở phơng tây: luật pháp công minh thởng phạt dựa vào pháp luật: Nhà nớc pháp quyền.

Câu 2: sgk.

- Vua, quan, dân: thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, không đợc vi phạm hoặc làm tráI pháp luật -> chủ trơng nh vậy mới đảm bảo sự công bằng xã hội.

Câu 3: Theo tác giả nho học không có truyền thống tôn trọng pháp luật – lí thuyết suông:

- Không đợc ai khen. - Xấu – bị chê.

Câu 4: Quan hệ giac pháp luật và cáI đạo đức thống nhất ở chỗ : Đúng luật là đức: công bằng là đạo đức - đạo đức lớn nhất là chí công vô t .

- TráI luật : vô đạo đức => cấp thiết phảI lập khoa luật đạy cho dân hiểu luật – thực thi theo luật.

Đây là cáI nhìn tiến bộ đầy tinh thần trách nhiệm cua NTT: vai trò của luật ổn định XH chấn hng đất nớc- hoàn thiện nhân cách con ngời,=> Đến nay ẫn conf nguyên giá trị.

- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ – lý- tình. * Câu hỏi củng cố: Vì sao phảI lập khoa luật? Ngày 16 Tháng 9 Năm 2008.

Một phần của tài liệu Vào Phủ Chúa Trịnh (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w